- Củng cố cho HS có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
- Rèn kĩ năng nhận biết hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song với nhau.
10 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1204 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 buổi 2 Tuần 9- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảo vệ rừng .
- Mụ tả sơ lược : rừng rậm nhiệt đới ( rừng rậm , nhiều loại cõy , tạo thành nhiều tầng … ) , rừng khộp ( rừng rụng lỏ mựa khụ )
- Chỉ trờn bản đồ ( lược đồ ) và kể tờn những con sụng bắt nguồn từ Tõy Nguyờn : sụng Xờ Xan , sụng Xrờ Pốk , sụng Đồng Nai
B .CHUẨN BỊ
- Bản đồ địa lớ tự nhiờn VN
- Tranh ảnh về nhà mỏy thủy điện và rừng ở TN .
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/.Ổn định :
II/ Kiểm tra bài cũ
- Kể tờn những loại cõy trồng và vật nuụi chớnh ở Tõy Nguyờn ?
- TN nuụi những con vật nào nhiều ?
- GV nhận xột ghi điểm
III / Bài mới
1 Giới thiệu bài
- GV ghi tựa bài
2 / Bài giảng
a. Khai thỏc khoỏng sản
Hoạt động1 :Làm việc theo nhúm
Quan sỏt hỡnh 1 hóy
+ Kể tờn một số con sụng ở Tõy Nguyờn ?
+ Tại sao cỏc sụng ở Tõy Nguyờn lắm thỏc nhiều ghềnh ?
+ Người dõn ở Tõy Nguyờn khai thỏc sức nước để làm gỡ ?
+ Chỉ vị trớ nhà mỏy thủy điện Y a Li trờn lược đồ hỡnh 4 và cho biết nú nằm trờn con sụng nào ?
- GV sửa chữa giỳp HS hoàn thiện phần trỡnh bày.
b. Rừng và việc khai thỏc rừng ở Tõy Nguyờn
Hoạt động 2 : làm việc nhúm đụi
- TN cú những loại rừng nào ?
- Vỡ sao TN cú những loại rừng khỏc nhau ?
- Mụ tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa vào quan sỏt tranh .
- GV sửa chữa giỳp HS hoàn thiện phần trỡnh bày
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- Rừng ở TN cú giỏ trị gỡ ?
- Gỗ được dựng làm gỡ ?
-Kể cỏc cụng việc phải làm trong quy trỡnh sản xuất ra cỏc sản phẫm đồ gỗ .
- Nguyờn nhõn và hậu quả của việc mất rừng ở Tõy Nguyờn ?
- Chỳng ta cần phải làm gỡ để bảo vệ rừng ?
GV nhận xột chung .
IV/ CỦNG CỐ - DẶN Dề
- Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng lại rừng
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau.
- Hỏt
- 2 –3 HS trả lời
- HS nhắc lại
- HS làm việc theo nhúm
- Sụng Ba, Đồng Nai , Xờ xan
- Cỏc con sụng chảy qua nhiều độ cao khỏc nhau nờn lũng sụng lắm thỏc nhiều ghềnh .
- Chạy tua bin sản xuất ra điện
- HS lờn chỉ
- Nằm trờn sụng Xờ Xan
- Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả trước lớp .
HS quan sỏt hỡnh 6, 7 và mục 4 SGK trả lời
- Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp
- Vỡ ở đõy cú hai mựa rỏ rệt .
- ( HS khỏ , giỏi ) -Rừng rậm nhiệt đới là rừng rậm rạp cõy cối chen chỳc nhau
Rưng khộp : là rừng rụng là vào mựa khụ
Quan sỏt hỡnh 8 ,9 ,10 SGK trả lời
- Cho nhiều sản vật nhất là gỗ
- Làm nhà , đúng bàn ghế ….
- Vận chuyển gỗ , xưởng cưa , xẻ gỗ và xưởng mộc
- ( HS khỏ , giỏi )
- Do dõn sống du canh du cư
- HS nờu
- HS trả lời
Thể dục
Bài 17: Động tác chân - Trò chơi: nhanh lên bạn ơi
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Học động tác chân
-Chơi trò chơi“ Nhanh lên bạn ơi ”
2. Kỹ năng:
-Thực hiện cơ bản đúng động tác theo nhịp hô, đúng hướng, chơi trò chơi nhiệt tình, chủ động
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện sức khoẻ, thể lực, kỹ năng khéo léo, nhanh nhẹn
II. Địa điểm-phương tiện
1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, các dụng cụ cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp tổ chức
Nội dung
Địnhlượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
* Nhận lớp : Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Ôn động tác vươn thở và tay. Học động tác chân của bài thể dục phát triển chung
- Chơi trò chơi“ Nhanh lên bạn ơi ”
* Khởi động: -Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai
8-10 Phút
2-3 Phút
5-6 Phút
Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV “ Khoẻ”
( Gv)
HS chạy theo hàng dọc do cán sự điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang
2. Phần cơ bản
* Học động tác chân
- Nhịp 1: Bước chân trái ra trước lên cao, đồng thời hai tay dang ngang bàn tay sấp.
-Nhịp 2: Hạ chân trái về trước đồng thời khuỵu gối, chân phải thẳng và kiễng gót, hai tay đưa ra trước, bàn tay sấp.
- Nhịp 3: Chân trước đạp mạnh lên thành tư thế đứng trên chân phải, chân trái và hai tay thực hiện như nhịp 1. , - Nhịp 4: Về TTCB
-Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4 nhưng đổi chân.
*Ôn 3 động tác đã học
* Chia nhóm tập luyện
* Thi đua giữa các tổ
* Chơi trò chơi“ Nhanh lên bạn ơi ”
18-22 Phút
4-5 Lần 2x8 nhịp
4-5 lần 2x8 nhịp
6-8 Phút
- GV nêu tên động tác, làm mẫu toàn bộ, sau đó làm mẫu chậm và phân tích kỹ thuật
- Hô nhịp chậm và thực hiện để HS tập theo, xen kẽ GV nhận xét uốn nắn
(GV)
- GV Phân tích trên tranh và cho HS tập
- Sau mỗi lần tập GV quan sát nhận xét đánh giá
- Cán sự điều khiển GV quan sát nhận xét, sửa sai cho HS
(GV)
- Cán sự điếu khiển GV đến các tổ quan sát sửa sai
Tổ 1
Tổ 2
- Từng tổ lên thực hiện do cán sự điều khiển GV cùng học sinh quan sát nhận xét
(GV)
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi sau đó cho HS chơi thử và chơi chính thức. Trong quá trình chơi GV quan sát nhận xét uốn nắn.
O
O
( GV )
3. Phần kết thúc
- Cúi người thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét giờ học
- BTVN: Ôn 3 động tác vươn thở tay chân của bài thể dục phát triển chung
3-5 Phút
- Cán sự điều khiển và cùng GV hệ thống bài học
Ngày soạn: 19/10/2012
Ngày dạy: Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012
Kỹ thuật
Khâu đột thưa (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa
- Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận
II. Thiết bị dạy học:
- Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa
- Mẫu khâu, vật liệu để thực hành
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ học tập
3. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
b) HĐ3: Học sinh thực hành khâu đột thưa
- Gọi HS nhắc lại cách làm
- Nhận xét và củng cố kỹ thuật khâu
- Hướng dẫn HS thực hành
- GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành
- Hướng dẫn thêm những điểm cần lưu ý khi thực hành
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Theo dõi, uốn nắn thao tác cho những học sinh còn lúng túng
c) HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
- Nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Tuyên dương những học sinh làm tốt
- Hát
- Học sinh tự kiểm tra chéo
- Nhận xét
- Hai học sinh nhắc lại ghi nhớ và các thao tác thực hiện
- Học sinh lắng nghe
- Lấy dụng cụ thực hành
- Học sinh thực hành
- Tất cả trưng bày sản phẩm
- Học sinh lắng nghe
- Tự kiểm tra đánh giá chéo
- Nhận xét
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS
- Hướng dẫn về nhà chuẩn bị vật liệu dụng cụ theo sách giáo khoa để học bài khâu đột mau
Lịch sử
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết
- Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước lập nên nhà Đinh
B. Đồ dùng dạy học
- Hình trong sách giáo khoa phóng to
- Phiếu học tập của học sinh
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra:
III. Dạy bài mới
HĐ1: GV giới thiệu ( SGV- trang 27 )
HĐ2: Làm việc cả lớp
+ Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh ?
+ Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ?
Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ?
Nhận xét và bổ xung
HĐ3: Thảo luận nhóm
- Yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất về: Đất nước; Triều đình; Đời sống của nhân dân
- Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo
- Nhận xét và bổ xung
Hát
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh trả lời
- Ông sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư- Ninh Bình. Từ nhỏ ông đã tỏ ra có chí lớn qua câu chuyện: Cờ lau tập trận
- Lớn lên gặp buổi loạn lạc ông đã xây dựng lực lượng, đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968 ông đã thống nhất được giang sơn
- Ông lên ngôi vua và lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình
- Học sinh nhận xét và bổ xung
- Học sinh thảo luận theo nhóm
+ Trước khi thống nhất: Đất nước bị chia thành 12 vùng. Triều đình lục đục. Đời sống nhân dân nghèo khổ, đổ máu vô ích, làng mạc đồng ruộng bị tàn phá
+ Sau khi thống nhất: Đất nước quy về một mối. Triều đình được tổ chức lại quy củ. Đời sống nhân dân no ấm, đồng ruộng xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng
- Đại diện các nhóm lên trả lời
- Nhận xét và bổ xung
IV. Hoạt động nối tiếp
- Đinh Bộ Lĩnh đã làm được những việc gì ?
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
Ngày soạn: 20/10/2012
Ngày dạy: Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012
Toán (Tăng)
Thực hành vẽ và tính chu vi hình chữ nhật
A.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách vẽ hình chữ nhật và tính chu vi hình chữ nhật.
- Rèn kĩ năng vẽ và tính nhanh .
B.Đồ dùng dạy học:
- Ê ke, thước (cả GV và HS).
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới:
*Thực hành vẽ hình chữ nhật:
Bài 1:Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm; chiều rộng 2 cm.
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ và nêu cách vẽ.
- GV nhận xét:
*Thực hành tính chu vi hình chữ nhật:
Bài 2:Tính chu vi hình chữ nhật có chiều dài 6cm và chiều rộng 4cm.
- Gọi 1HS lên bảng tính cả lớp làm vào vở.
Bài 3: Vẽ và tính chu vi hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3 cm.
- Gọi 1HS lên bảng vẽ hình
chữ nhật, 1 HS tính chu vi.
- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
- GV chấm bài nhận xét:
Hát
- Cả lớp vẽ vào vở.
- 1em lên bảng vẽ.
- 2,3 em nêu cách vẽ:
- Cả lớp làm vào vở- 1 em lên bảng:
Chu vi hình chữ nhật là:
( 6 + 4 ) x 2 = 20 cm
- Cả lớp vẽ và làm vở
Chu vi hình chữ nhật là:
( 5 + 3 ) x 2 = 16 cm.
- 3,4 em nêu:
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
2.Dặn dò : về nhà ôn lại bài
File đính kèm:
- BAI SOAN L4._TUAN 9_BUOI 2.doc