Bài soạn lớp 4 buổi 2 Tuần 8- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô

1. ổn định

2. Kiểm tra:

- Nêu tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng?

3. Bài mới:

- GV cho HS làm các bài tập trong vở bài tập trang39, 41.

 

 - Nêu tính chất giao hoán của phép cộng?

- GV nhận xét bài của HS.

 

doc10 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 buổi 2 Tuần 8- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hỏi: các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột? - Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây cà phê ở Tây Nguyên là gì ? - Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục tình trạng khó khăn này? Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân - Hãy kể tên các vật nuôi chính ở Tây Nguyên? - Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên? - ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì? GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - GV nhận xét chung tiết học . IV/ Củng cố - dặn dò : - GV yêu cầu HS trình bày tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất (trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn ở Tây Nguyên ) - Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau - Hát - 2-3 HS trả lời - HS nhắc lại - HS dựa vào kênh hình và kênh chữ mục một trả lời câu hỏi - Cao su , cà phê , chè ,hồ tiêu …..Chúng thuộc loại cây công nghiệp - Cây cà phê được trồng nhiều nhất - ( HS khá , giỏi ) - Do đất màu nâu xốp phì nhiêu thuận lợi cho việc trồng cây cà phê - Đại diện trình bày kết quả trước lớp . - HS quan sát tranh – nhận xét - ở đây trồng rất nhiều cây càphê - HS nêu những hiểu biết về cây cà phê - ( HS khá , giỏi ) - Là tình trạng thiếu nước và mùa khô . - Người dân phải dùng máy bơm nước ngầm để tưới cho cây . - HS dựa vào hình 1 trả lời - Con trâu , bò, voi - Con bò được nuôi nhiều - Voi được nuôi đễ chuyên chở hàng hoá ,người - HS trình bày Thể dục Ôn quay sau đi đều vòng phải, vòng trái đổi chân khi đi đều sai nhịp I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn quay sau ,đi đều vòng phải, vòng trái - Chơi trò chơi“ Ném trúng đích” 2. Kỹ năng: - Thực hiện cơ bản đúng động tác và theo đúng nhịp hô, thuần thục những kỹ năng, biết cách đi đều vòng phải, trái đúng, biết cách chơi và biết tham gia chơi. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện tư thế tác phong, rèn luyện sự phản ứng nhanh nhẹn khéo léo. II. Địa điểm - phương tiện 1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập 2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, kẻ sân cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung địnhlượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu ** Nhận lớp: Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Ôn, quay sau đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp - Chơi trò chơi“ Ném trúng đích” * Khởi động: Xoay các khớp, cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Chơi trò chơi“ Kết bạn” 8-10 phút 2-3 phút 6-7 phút Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV “ Khoẻ” €€€€€€ €€€€€€ € ( Gv) HS chạy theo hàng dọc do cán sự điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang € € € € € € € € € € ( Gv) 2. Phần cơ bản * Ôn, quay sau đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp * Chia tổ tập luyện Thi đi đều vòng phải, vòng trái * Trò chơi“ Nếm trúng đích” 18-22 phút 5-6 phút 8-10 phút 1 lần 6-8 phút GV nêu tên động tác cho 1 nhóm HS thực hiện GV đánh giákỹ thuật động tác và hô nhịp cho HS thực hiện €€ €€€ € € €€ €€€ € (GV) Trong quá trình thực hiện GV chú ý hướng dẫn HS bẻ góc khi đi đều - Cán sự các tổ điều khiển GV đến các tổ quan sát uốn nắn €€€€€€ €€€€€€ GV cùng HS quan sát đánh giá, biểu dương GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi, sau đó cho HS chơi thử và chơi chính thức, xen kẽ GV nhận xét uốn nắn € €€€€€ €€ €€€ € ~ CB N (GV) 3. Phần kết thúc Đi theo vòng tròn vỗ tay và hát Cúi người thả lỏng GV cùng HS hệ thống bài học Nhận xét giờ học BTVN: Ôn các động tác ĐHĐN đã học 3-5 phút HS đi theo vòng tròn thả lỏng, hệ thống bài học € € € € € € € € € € (GV) Ngày soạn: 12/10/2012 Ngày dạy: Thứ tư ngày 17 thỏng 10 năm 2012 Kĩ thuật Khâu đột thưa I- Mục tiêu - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận. II- Đồ dùng dạy hoc - Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa. - Mẫu đường khâu đột thưa(độ dài mỗi mũi khâu 2,5cm) - Bộ đồ dùng kĩ thuật 4 III-Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định 2.Kiểm tra bài cũ 3.Dạy bài mới a)Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC b) Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét mẫu GV đưa ra mẫu khâu đột thưa So sánh mũi khâu thường và khâu đột thưa GV giải thích, gợi ý c) Hoạt động 2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật Treo tranh quy trình khâu đột thưa Nêu các bước khâu đột thưa GV hướng dẫn thao tác bằng kim khâu len GV nêu các chú ý( SGV 29) GV kết luận hoạt động 2 Ghi nhớ GV kiểm tra đồ dùng học tập của h/s GV khâu mẫu GV nhận xét Hát 2 em nêu các bước khâu 2 mép vải bằng mũi khâu thường. Nghe giới thiệu Quan sát mẫu và hình1 1 em nêu đặc điểm khâu đột thưa 2-3 em nêu sự khác nhau HS nêu kết luận.Đọc mục1 ghi nhớ Quan sát tranh Quan sát hình 2, 3, 4 SGK 2 em nêu: Bước 1 vạch dấu đường khâu Bước 2 khâu đột thưa theo đường vạch dấu. HS quan sát, 1 em làm mẫu trước lớp Nghe 1 em đọc mục 2 ghi nhớ Lớp đọc thầm ghi nhớ Lấy giấy ô li, kim chỉ Quan sát Cả lớp tập khâu trên giấy ô li. IV-Nhận xét- dặn dò - GV nhận xét rút kinh nghiệm sự chuẩn bị đồ dùng, ý thức, kết quả học tập. - Dặn h/s về nhà học thuộc ghi nhớ, tập khâu đột thưa. - Chuẩn bị đồ dùng tiết 9: Khâu đột thưa trên vải. Tiếng Việt (tăng) Luyện: kể chuyện đã nghe, đã đọc I- Mục đích, yêu cầu 1. Luyện kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện, mẩu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ. - Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện. 2. Luyện kĩ năng nghe: - Học sinh chăm chú nghe bạn kể,nhận xét đúng lời kể của bạn. II- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ truyện Lời ước dưới trăng - Chuyện nói về ước mơ, bảng phụ viết đề bài III- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ôn định 2. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét 3. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV (177) 2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện a) Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu - GV ghi đề bài, gạch chân những chữ quan trọng của đề bài. - Treo bảng phụ ghi các gợi ý - Hướng dẫn học sinh kể - Hãy nêu cấu trúc 3 phần của 1 câu chuyện b) HS thực hành kể,nêu ý nghĩa chuyện - Chia nhóm theo cặp - Thi kể trước lớp - GV nhận xét bình chọn học sinh kể chuyện hay nhất. - Gọi 1-2 em kể tốt nêu ý nghĩa chuyện 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh tập kể thêm ở nhà, chuẩn bị nội dung bài sau. - Hát - 2 học sinh kể truyện: Lời ước dưới trăng theo tranh phóng to, TLCH trong SGK - 1 số học sinh giới thiệu những chuyện các em mang đến lớp. - Nghe giới thiệu - 1 em đọc đề bài - 1-2 em nêu những chữ gạch chân - 3 em nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý - Lớp theo dõi sách - Mở đầu, diễn biến, kết thúc - Kể xong trao đổi ý nghĩa chuyện - Kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa - Vài cặp kể trước lớp - Mỗi tổ cử 1 cặp thi kể - Lớp nhận xét, bình chọn học sinh kể tốt theo gợi ý: Chọn chuyện hay, kể diễn cảm - Đặt được câu hỏi hay - Nghe, nhận xét Lịch sử Ôn tập A. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết - Từ bài 1 đến bài 5 học về hai giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập - Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kỳ này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian B. Đồ dùng dạy học - Băng và hình vẽ trục thời gian - Một số tranh ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu của mục một C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức II. Kiểm tra: Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ? Kết quả ra sao ? III. Dạy bài mới HĐ1: Làm việc cả lớp - GV treo băng thời gian - Yêu cầu học sinh ghi nội dung của mỗi giai đoạn - Cho các em lên ghi - Nhận xét và bổ xung HĐ2: Làm việc cả lớp - GV treo trục thời gian - Yêu cầu học sinh tự ghi các sự kiện tương ứng - Gọi một số em trả lời - Nhận xét và bổ xung HĐ3: Làm việc cá nhân - Giáo viên nêu yêu cầu - Cho học sinh chuẩn bị - Đặt câu hỏi theo 3 nội dung: + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang như thế nào? + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn cảnh nào? Diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa + Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng - Gọi một số em báo cáo - Nhận xét và bổ xung - Hát - Hai em trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh theo dõi - Học sinh tự vẽ vào vở và điền - Vài em lên bảng điền - Nhận xét và bổ xung - Học sinh theo dõi - Học sinh làm bài cá nhân - Một số em trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh lắng nghe - Học sinh chuẩn bị nội dung - Học sinh nêu - Học sinh nêu - Học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung IV. Hoạt động nối tiếp - Hệ thống bài và nhận xét giờ học Ngày soạn: 13/10/2012 Ngày dạy: Thứ nam ngày 18 thỏng 10 năm 2012 Toán (Tăng) Luyện: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. A. Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Rèn kĩ năng giải toán, cách trình bày bài giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. B. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán 4 trang 43- 44. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Bài mới: GV cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán 4 Bài 1: - Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó? - GV chấm bài - nhận xét Bài 2: - GV hướng dẫn HS giải : Tìm số em đã biết bơi (tìm số lớn) - GV chấm bài nhận xét. Bài 2: - GV chấm bài- nhận xét Bài 1: (trang43) - HS đọc đề -Tóm tắt đề. - Giải bài vào vở theo hai cách. - 2HS lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét. Bài 2: - HS đọc đề- giải bài toán vào vở (một trong hai cách). - Đổi vở kiểm tra. - 1HS lên bảng chữa bài Bài 1( trang44) - HS đọc đề - Giải bài vào vở. - HS đổi vở kiểm tra. -2HS lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét. Bài 2: - HS đọc đề bài- Giải bài vào vở . - 1HS lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét D. Các hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố:Tổng của hai số là số lớn nhất có hai chữ số, hiệu của hai số là số lớn nhất có một chữ số. Tìm hai số đó? 2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài

File đính kèm:

  • docBAI SOAN L4._TUAN 8_BUOI 2.doc
Giáo án liên quan