Bài soạn lớp 4 buổi 2 Tuần 6- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô

A. Mục tiêu:

Củng cố cho HS cách giải bài toán có lời văn ở các dạng:

 - Bài toán rút về đơn vị.

 - Bài toán trung bình cộng.

 - Bài toán giải bằng nhiều phép tính.

B. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ chép bài 1, 2, 3

 - SGK toán 4.

 

doc11 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1172 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 buổi 2 Tuần 6- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gồm những đồi lượn súng phủ lớp đất đỏ ba dan . + Cao nguyờn Lõm Viờn : Địa hỡnh phức tạp cú nhiều nỳi cao , thung lũng sõu ,sụng suối cú khớ hậu mỏt lạnh . b / Tõy Nguyờn cú 2 mựa rừ rệt mựa mưa và mựa khụ Hoạt động 3 : Làm việc cỏ nhõn - Buụn Mờ Thuộc mựa mưa vào những thỏng nào ?Mựa khụ vào những thỏng nào ? - Khớ hậu ở Tõy Nguyờn cú mấy mựa , là những mựa nào ? - Mụ tả mựa mưa và mựa khụ ở Tõy Nguyờn ? - GV sửa chữa giỳp HS hoàn thiện cõu trả lời IV. CỦNG CỐ - DẶN Dề : - Trỡnh bày những đặc điểm tiờu biểu về vị trớ địa hỡnh và khớ hậu ở Tõy Nguyờn . - Dặn HS về nhà học thuộc bài học SGK và xem bài sau. - Hỏt vui - 2 – 3 HS trả lời - HS nhắc lại - HS quan sỏt lược đồ - 2 –3 em chỉ vào lược đồ, đọc tờn cỏc cao nguyờn theo thứ tự từ bắc xuống nam - Đắk Lắc , Kon Tum , Di Linh , Lõm Viờn . - Cả lớp lắng nghe - ( HS khỏ giỏi ) - HS dựa vào mục 2 và bảng số liệu trả lời -Mựa mưa vào càc thỏng : 5 ,6 ,7 ,8 ,9 ,10 . Mựa khụ vào cỏc thỏng 1 ,2 ,3 ,4 ,10 ,11 ,12 . - Cú hai mựa rỏ rệt là mựa mưa và mựa khụ . - ( HS khỏ , giỏi ) - Mựa mưa thường cú những ngày mưa kộo dài liờn miờn . Thể dục Bài 11Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số đi đều vòng phải, vòng trái Trò chơi - kết bạn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số ,đi đều vòng phải, vòng trái - Chơi trò chơi“ Kết bạn” 2. Kỹ năng: - Thực hiện cơ bản đúng động tác và theo đúng nhịp hô, thuần thục những kỹ năng đi đều vòng phải, trái đúng lại, biết cách chơi và biết tham gia chơi. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện tư thế tác phong, rèn luyện sự phản ứng nhanh nhẹn khéo léo. II. Địa điểm - phương tiện 1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập 2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, kẻ sân cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung địnhlượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu ** Nhận lớp: Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,đi đều vòng phải, vòng trái - Chơi trò chơi“ Kết bạn” * Khởi động: Xoay các khớp, cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Chơi trò chơi“ Chạy ngược chiều theo tín hiệu” 8-10 phút 2-3 phút 6-7 phút Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV “ Khoẻ” €€€€€€ €€€€€€ € ( Gv) HS chạy theo hàng dọc do cán sự điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang € € € € € €ế € € € € ( Gv) 2. Phần cơ bản * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số * Ôn đi đều vòng phải, vòng trái * Chia tổ tập luyện Thi đi đều vòng phải, vòng trái * Trò chơi“ Kết bạn” 18-22 phút 5-6 phút 8-10 phút 1 lần 6-8 phút GV hướng dẫn cán sự tập hợp, sau đó cho CS điều khiển GV quan sát uốn nắn €€ €€€ € €€ €€€ € (GV) GV nêu tên động tác cho 1 nhóm HS thực hiện GV nhận xétkỹ thuật động tác và hô cho HS tập €€ €€€ € € €€ €€€ € (GV) - Cán sự các tổ điều khiển GV đến các tổ quan sát uốn nắn Tổ 1 Tổ2 €€€€€ €€€€€€ GV cùng HS quan sát đánh giá, biểu dương GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi, sau đó cho HS chơi thử và chơi chính thức, xen kẽ GV nhận xét uốn nắn € € € € € € € € € € (GV) 3. Phần kết thúc Đi theo vòng tròn vỗ tay và hát Cúi người thả lỏng GV cùng HS hệ thống bài học Nhận xét giờ học BTVN: Ôn các động tác ĐHĐN đã học 3-5 phút HS đi theo vòng tròn thả lỏng, hệ thống bài học € € € € € € € € € € (GV) Ngày soạn: 27/09/2012 Ngày dạy: Thứ tư ngày 03 thỏng 10 năm 2012 Kĩ thuật Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường I- Mục tiêu : - H/S biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường . Khâu ghép được hai mép vải theo yêu cầu. - Có ý thức rèn luyện kĩ năng để áp dụng vào cuộc sống. II- Đồ dùng dạy học -Mẫu đường khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường trên giấy và trên vải. - Bộ đồ dùng kĩ thuật 4. III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài: Nêu mục đích ,yêu cầu b) Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu Giáo viên đưa mẫu khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường cho h/s quan sát Khâu ghép 2 mép vải có tác dụng gì ? c)- Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật Đặt vải như thế nào? Vạch dấu và khâu như thế nào? Khâu lược có đặc điểm gì? Nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường? Giáo viên hướng dẫn các chú ý(SGV 26) GV làm mẫu Ghi nhớ Hướng dẫn tập khâu Hát 1 em nêu đặc điểm và các bước thực hành mũi khâu thường Nghe giới thiệu H/s quan sát , nhận xét (2mặt vải trái, phải và đường khâu ). May tay áo ,cổ áo, khâu túi, vỏ gối … Hai mặt phải úp vào nhau Kẻ vạch dấu và đường khâu trên mặt trái Mũi khâu rất thưa Không nút chỉ cuối . Có 3 bước: +Bước1 vạch dấu đường khâu + Bước 2 khâu lược + Bước 3 khâu theo đường dấu Nghe Quan sát ,2 em làm mẫu trước lớp Lớp nhận xét 2 em đọc ghi nhớ ,lớp đọc thầm . H/s tập khâu trên giấy ô li. IV- Nhận xét ,dặn dò GV nhận xét việc chuẩn bị đồ dùng , ý thức và kết quả học tập của h/s. Dặn h/s về nhà đọc trước bài, tập khâu, chuẩn bị đồ dùng tiết 7. Tiếng Việt (tăng) Luyện: Danh từ chung- danh từ riêng Mở rộng vốn từ: Trung thực- Tự trọng I- Mục đích, yêu cầu 1. Luyện nhận biết danh từ chung và danh từ riêng. Luyện mở rộng vốn từ: Trung thực- Tự trọng 2. Luyện quy tắc viết hoa d/ từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế. II- Đồ dùng dạy- học Bản đồ tự nhiên Việt Nam Vở bài tập Tiếng Việt 4 III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu 2. Luyện danh từ chung- danh từ riêng Bài tập 1 - GV phát phiếu bài tập - Nhận xét, chốt lời giải đúng - GV treo bản đồ tự nhiên VN Bài tập 2 - GV hướng dẫn h/s trả lời - GV nêu: Tên chung của 1 loại sự vật được gọi là danh từ chung. - Tên riêng của 1 sự vật nhất định gọi là danh từ riêng. Bài tập 3 - GV gợi ý để h/s nêu nhận xét Bài 1: GV treo bảng phụ - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 2: Cho h/s thực hành 3. Luyện mở rộng vốn từ : “Trung thực - Tự trọng” Bài tập 3 - GV phát cho học sinh mỗi em 1 trang từ điển có chứa các từ cần tìm nghĩa. Bài tập 4 - Tổ chức thi tiếp sức 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Hát - 1 em nêu ghi nhớ tiết trước - 1 em làm lại bài 2 - Nghe, mở sách - Học sinh làm lại bài tập 1 vào vở BT - 2 em làm bài trên bảng - Làm bài đúng vào vở - Chỉ trên bản đồ sông Cửu Long. - 1 em đọc yêu cầu bài 2 - Lớp trả lời miệng - Nêu ví dụ: sông, Cửu Long - Nêu ví dụ: vua, Lê Lợi - HS đọc yêu cầu của bài - DT riêng phải viết hoa - 1 em đọc yêu cầu của bài - Lớp làm bài cá nhân, nêu trước lớp - Học sinh làm lại bài tập 2 - 1 -2 em đọc bài đúng - Tập tra từ điển - Đọc nghĩa các từ - Thực hành thi tiếp sức đặt câu Lịch sử Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( Năm 40) A. Mục tiêu: Học xong bài HS biết: - Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa - Tường thuật được trên lược đồ diễn biến khởi nghĩa - Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ B. Đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK phóng to ; Lược đồ khởi nghĩa HBTrưng - Phiếu học tập C. Các hoạt đông dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức: II. Kiểm tra: Các cuộc khởi nghĩa lớn của ND ta chống ách đô hộ pkiến ....? Nhận xét III. Dạy bài mới: + HĐ1: Thảo luận nhóm - GV giải thích khái niệm “ quận Giao Chỉ” và HDẫn thảo luận - Tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? - Gọi đại diện nhóm trả lời - Nhận xét và KL: Nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước + HĐ2: Làm việc cá nhân - GV treo lược đồ và giải thích - Hdẫn HS trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa - Gọi HS lên bảng trình bày - Nhận xét và bổ sung + HĐ3: Làm việc cả lớp - Hdẫn HS trả lời - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì? - Hãy nêu tên phố, tên đường, đền thờ Hai Bà Trưng mà em biết? - Nhận xét và bổ sung - Hát - Hai em trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi - HS thảo luận nhóm - Các nhóm đại diện trả lời - Do nhân dân ta căm thù giặc, đặc biệt là Thái thú Tô Định. Do Tô Định giết hại Thi Sách chồng bà Trưng Trắc - HS theo dõi - Một số em trình bày - Nhận xét - HS trả lời - Sau hơn 200 năm bị Pkiến nước ngoài đô hộ, lần đầu tiên ND ta giành được độc lập. Sự kiện đó chứng tỏ ND ta vẫn duy trì và phát hyu được truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm - HS nêu - HS đọc kết luận trong SGK-20 IV. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 27/09/2012 Ngày dạy: Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2012 Toán (tăng) Luyện tập cộng, trừ (không nhớ và có nhớ 1lần) A. Mục tiêu: Củng cố cho HS : - Cách cộng, trừ không nhớ và có nhớ một lần các số có 4, 5 chữ số. - Rèn kĩ năng đặt tính, tính nhanh và tính đúng kết quả. B. Đồ dùng dạy học: - Vở ghi, SGK... C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Bài mới: - Cho HS làm vào vở. - Gọi 2HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét: - Muốn tính tổng ta phải làmgì? - GV cho HS làm vào vở. - Chấm chữa bài - Nhận xét: GVđọc đề bài - Cho HS tóm tắt bài. - Chấm chữa bài - Nhận xét: - Nêu cách tìm số bị trừ, số trừ, số hạng chưa biết? - GV chữa bài - nhận xét: D. Các hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: - Nêu các bước khi cộng hoặc trừ các số có nhiều chữ số? 2. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài Bài 1: Đặt tính rồi tính. 2344 +6563 90245 +9243 9876 - 6945 9000 -1009. - HS làm vào vở -Đổi vở kiểm tra. Bài 2: Tính tổng của: 4567 và 5224. 8009 và 1985. c)12009 và 11608. - HS đọc đề -Tự giải bài vào vở Bài 3: Tóm tắt Ngày 1: 2345 m Ngày 2: hơn ngày đầu103 m. Cả hai ngày… mét vải? - HS làm bài vào vở. - 1HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét. Bài 5: Tìm x. x -567 = 423. 7009 - x =6086. x + 1200 = 3900. - HS làm bài vào vở. - 3HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét

File đính kèm:

  • docBAI SOAN L4._TUAN 6_BUOI 2.doc
Giáo án liên quan