1. Tổ chức
2. Kiểm tra : kết hợp với bài học
3. Dạy bài mới
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- GV theo dõi chỉnh sửa cho những HS còn nhầm lẫn, sai
Bài 2: Tìm x biết
- khi chữa bài GV hỏi để HS nêu cách tìm thừa số chưa biết và số chia chưa biết
8 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1209 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 buổi 2 Tuần 32- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n hình 3 sống bình thường.
- Động vật cần có đủ không khí, thức ăn, nước uống và ánh sáng thì mới tồn tại phát triển bình thường.
D. Hoạt động nối tiếp :
- Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.
Ngày soạn: 12/04/2013
Ngày dạy: Thứ ba ngày 16 thỏng 04 năm 2013
Kể chuyện
Tiết 32: Khát vọng sống
I- Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Khát vọng sống, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên
- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết
2. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe thầy cô kể, nhớ chuyện
- Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn
II- Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK trang 136
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: SGV trang 243
b. GV kể chuyện
- GV kể chuyện 2, 3 lần giọng kể thong thả, rõ ràng, nhấn giọng những từ nhữ miêu tả những gian khổ nguy hiểm trên đường đi, những cố gắng phi thường để được sống của Giôn
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ
c. HD HS kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
* KC trong nhóm
* Thi KC trước lớp
4. Củng cố, dặn dò:
- GV mời 1 HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét tiết học
- Hát
- 2 HS kể về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia
- HS mở sách
- HS quan sát tranh minh hoạ đọc thầm nhiệm vụ bài kể chuyện trong SGK
- HS nghe
- HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh
- HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm đôi, sau đó mỗi em kể toàn bộ câu chuyện, cả nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Một vài tốp HS thi kể từng đoạn câu chuyện
- Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện và nói ý nghĩa của câu chuyện
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất
Địa lý
Khai thỏc khoỏng sản ở vựng biển Việt Nam
A .MỤC TIấU :
- Kể tờn một số hoạt động khai thỏc nguồn lợi chớnh của biển đảo ( hải sản, dầu khớ , du lịch , cảng biển ,…)
+ Khai thỏc khoỏng sản : dầu khớ , cắt trắng , muối .
+ Đỏnh bắt và nuụi trồng ha sản .
+ Phỏt triển du lịch ,
- Chỉ vị trớ bản đồ tự nhiờn Việt Nam nơi khai thỏc dầu khớ , vựng đỏnh bắt nhiều hải sải của nước ta.
HS khỏ giỏi :
+ Nờu thứ tự cỏc cụng việc từ đỏnh bắt đến tiờu thụ hải sản .
+ Nờu một số nguyờn nhõn dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ .
B .CHUẨN BỊ
- Bản đồ tự nhiờnVN
- Bản đồ cụng nghiệp, ngư nghiệp VN
- Tranh ảnh về khai thỏc dầu khớ, khai thỏc & nuụi hải sản, ụ nhiễm mụi trường.
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/.Ổn định :
II/ Kiểm tra bài cũ
- Chỉ trờn bản đồ & mụ tả về biển, đảo của nước ta?
- Nờu vai trũ của biển & đảo của nước ta?
- GV nhận xột ghi điểm
- Hỏt
-2 -3 HS trả lời
I/.Ổn định :
II/ Kiểm tra bài cũ
- Chỉ trờn bản đồ & mụ tả về biển, đảo của nước ta?
- Nờu vai trũ của biển & đảo của nước ta?
- GV nhận xột ghi điểm
III / Bài mới :
Hoạt động 1 :
- GV yờu cầu HS chỉ trờn bản đồ Việt Nam nơi cú dầu khớ trờn biển.
- GV: Dầu khớ là tài nguyờn khoỏng sản quan trọng nhất của nước ta, nước ta đó & đang khai thỏc dầu khớ ở biển Đụng để phục vụ trong nước & xuất khẩu.
- Mụ tả quỏ trỡnh thăm dũ, khai thỏc dầu khớ?
- Quan sỏt hỡnh 1 & cỏc hỡnh ở mục 1, trả lời cõu hỏi của mục này trong SGK?
- Kể tờn cỏc sản phẩm của dầu khớ được sử dụng hàng ngày mà cỏc em biết?
- GV : Hiện nay dầu khớ của nước ta khai thỏc được chủ yếu dựng cho xuất khẩu, nước ta đang xõy dựng cỏc nhà mỏy lọc & chế biến dầu.
Hoạt động 2 :
- Nờu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta cú rất nhiều hải sản?
- Hoạt động đỏnh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thỏc nhiều hải sản? Hóy tỡm những nơi đú trờn bản đồ?
- Trả lời những cõu hỏi của mục 2 trong SGK
- Ngoài việc đỏnh bắt hải sản, nhõn dõn cũn làm gỡ để cú thờm nhiều hải sản?
- GV mụ tả thờm về việc đỏnh bắt, tiờu thụ hải sản của nước ta.
- GV yờu cầu HS kể về cỏc loại hải sản (tụm, cua, cỏ…) mà cỏc em đó trụng thấy hoặc đó được ăn.
Bài học SGK
IV/ . CỦNG CỐ - DẶN Dề :
- GV yờu cầu HS trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị bài: ễn tập
- GV nhận xột tiết học
- HS chỉ trờn bản đồ Việt Nam nơi cú dầu khớ trờn biển.
-
HS dựa vào tranh ảnh, SGK để trả lời.
- HS nờu
- HS lờn bảng chỉ bản đồ nơi đang khai thỏc dầu khớ ở nước ta.
- HS cỏc nhúm dựa vào tranh ảnh, bản đồ, SGK, vốn hiểu biết để thảo luận theo gợi ý.
- Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận trước lớp.
Vài HS đọc
Thể dục
Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: Dẫn bóng
I. Mục tiêu:
- Ôn 1 số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi chủ động.
II. Địa điểm - phương tiện:
Sân trường, bóng
III. Các hoạt động:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
HS: Khởi động, chạy nhẹ nhàng, đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn 1 số động tác của bài thể dục.
2. Phần cơ bản:
a. Môn tự chọn:
- Đá cầu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi, tập theo tổ.
- Thi tâng cầu bằng đùi.
- Ném bóng:
- Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị ngắm đích.
- Thi ném bóng trúng đích.
b. Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn lại cách chơi.
HS: Cả lớp chơi thử 1 - 2 lần sau đó chơi thật có phân thắng thua và thưởng phạt.
3. Phần kết thúc:
- GV cùng hệ thống bài.
- Một số động tác hồi tĩnh.
- Trò chơi hồi tĩnh.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài về nhà.
Ngày soạn: 12/04/2013
Ngày dạy: Thứ tư ngày 17 thỏng 04 năm 2013
Toán (tăng)
Tiết 64: Ôn tập về phép tính với số tự nhiên
A. Mục tiêu : Củng cố cho HS
- Phép nhân, phép chia số tự nhiên
- Rèn kĩ năng làm tính và giải toán với số tự nhiên
- HS yêu thích học toán
B. Đồ dùng dạy học: VBT
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Kiểm tra : kết hợp với bài học
3. Dạy bài mới
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- GV theo dõi chỉnh sửa cho những HS còn nhầm lẫn, sai
Bài 2: Tìm x biết
- khi chữa bài GV hỏi để HS nêu cách tìm thừa số chưa biết và số chia chưa biết
Bài 3: Viết chữ số thích hợp vào chỗ trống
GV nêu câu hỏi để HS nêu lại các tính chất của phép tính có liên quan đến số tự nhiên
Bài 4:
GV giúp HS phân tích đề toán:
Bài toán cho gì?
Bài toán hỏi gì?
- Hát
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài cá nhân
- 2 HS lên làm trên bảng lớp
- Lớp nhận xét, chốt kết quả đúng
- 1 HS đọc yêu cầu của đề
- 1 vài HS nêu cách làm
- cả lớp làm bài, rồi chữa
- HS đọc đề, tự làm bài, rồi chữa
- HS đọc đề bài, phân tích đề rồi làm bài
- 1 HS chữa bài
- Lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
- HS đổi vở cho nhau kiểm tra chéo
D. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét và đánh giá giờ học.
- Nhắc HS về nhà ôn bài
Tiếng Việt (tăng)
Tiết 64: Luyện tập thêm trạng ngữ cho câu
I- Mục đích, yêu cầu:
1. Củng cố cho HS tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu
2. Rèn kĩ năng nhận diện trạng ngữ chỉ nguyên nhân, thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
II- Đồ dùng dạy học: VBT trang 95
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: nêu MĐYC của tiết học
b. HD làm bài tập
bài 1
- GV nhắc trước hết cần tìm thành phần chủ ngữ, vị ngữ của câu, sau đó tìm thành phần trạng ngữ
- GV chốt câu trả lời đúng:
+Nhờ siêng năng, cần cù
+ Vì rét
+ Tại Hoa
Bài tập 2:
- GV chốt lời giải đúng
+ Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen.
+ Nhờ lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ.
+ Tại vì mải chơi, Tuấn không làm bài tập.
Bài tập 3:
- GV nhắc HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân
- GV khen những em có câu đúng và hay
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS về nhà ôn bài
- Hát
Kết hợp
- HS mở VBT trang 95
- HS tiếp nối nhau đọc bài tập 1
- HS đọc lại các câu văn ở bài tập số 1, suy nghĩ phát biểu ý kiến
- cả lớp nhận xét chốt câu trả lời đúng
- HS chữa bài đúng vào vở bài tập
- HS đọc yêu cầu bài tập
- 1 HS lên bảng điền bộ phận trạng ngữ nhờ, vì, tại vì cho câu
- Lớp nhận xét, chốt câu trả lời đúng
- HS chữa bài đúng vào vở
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở
- vài HS lần lượt đọc câu văn có trạng ngữ chỉ nguyên nhân
- cả lớp nhận xét, đổi vở cho nhau, sửa sai giúp bạn
Lịch sử
Kinh thành Huế
A. Mục tiêu :
Học sinh biết :
- Sơ lược về quá trình xây dựng : sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế
- Tự hào vì Huế được công nhận là một di sản văn hoá thế giới.
B. Đồ dùng dạy học
- Hình trong sách giáo khoa phóng to
- Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế
- Phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra : nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ? Trải qua mấy đời vua.
III- Dạy bài mới
- Giáo viên trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế
+ HĐ1: Làm việc cả lớp
- Cho học sinh đọc sách giáo khoa
- Mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế
- Nhận xét và bổ xung
+ HĐ2: Thảo luận nhóm
- Cho học sinh quan sát tranh ảnh
- Yêu cầu học sinh thảo luận về những nét đẹp của công trình ( dựa vào SGK )
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày
- Giáo viên hệ thống để học sinh nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện, lăng tẩm ở kinh thành Huế
- Giáo viên kết luận : kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11 tháng 12 năm 1993 UNESCO đã công nhận Huế là một di sản văn hoá thế giới.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
- Hát
- Vài em trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc sách giáo khoa
- Vài em mô tả lại quá trình xây dựng kinh thành Huế ( dựa SGK )
- Học sinh quan sát tranh ảnh
- Học sinh nêu
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
- Vài em đọc ghi nhớ
D. Hoạt động nối tiếp :
- Học xong bài này em cần ghi nhớ gì ?
- Đánh giá và nhận xét giờ học.
File đính kèm:
- BAI SOAN L4._TUAN 32_BUOI 2.doc