1. Tổ chức
2. Kiểm tra : kết hợp với bài học
3. Dạy bài mới
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài tập
Bài 1: Viết tỷ số vào ô trống
- GV lưu ý HS tỷ số cũng có thể rút gọn như phân số
9 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1365 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 buổi 2 Tuần 29- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ù hợp với câu chuyện?
- Hát
- Nghe mở sách
- Quan sát tranh, đọc thầm nhiệm vụ
- HS nghe, kết hợp theo dõi tranh minh hoạ.
- Quan sát tranh trên bảng lớp
- 1 em nêu
- 1 em nêu nội dung tranh 2
- 1-2 em nêu tranh 3
- 1 em nêu về tranh 4
- HS nêu nội dung tranh 5
- 2 em nêu tranh 6
- Nghe GV kể
- Mỗi nhóm 3 HS kể cho nhau nghe chuyện.
- Mỗi tổ cử 1 nhóm thi kể từng đoạn theo 6 tranh, sau đó kể cả chuyện
- Phải mạnh dạn đi ra ngoài học hỏi mới hiểu biết và khôn lớn vững vàng.
- Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Địa lý
THÀNH PHỐ HUẾ
A .MỤC TIấU :
- Nờu được một số đặc điểm chủ yếu của thành Phố Huế :
+ Thành phố Huế từng là kinh đụ của nước ta thời nhà Nguyễn .
+ Thiờn nhiờn đẹp với nhiều cụng trớnh kiến trỳc cổ khiến Huế thu hỳt nhiều khỏch du lịch .
- Chỉ được thàng phố Huế trờn bản đồ ( lược đồ )
B .CHUẨN BỊ
- Bản đồ hành chớnh VN
- Ảnh một số cảnh quan đẹp, cụng trỡnh kiến trỳc mang tớnh lịch sử của Huế.
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/.Ổn định :
II/ Kiểm tra bài cũ
- GV yờu cầu HS trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK (GV cú thể làm phiếu luyện tập để kiểm tra kiến thức)
- GV nhận xột ghi điểm
III / Bài mới :
1 / Thiờn nhiờn đẹp với cụng trỡnh kiến trỳc cổ
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- GV treo bản đồ hành chớnh Việt Nam
- Yờu cầu HS tỡm trờn bản đồ kớ hiệu & tờn thành phố Huế?
- Tờn con sụng chảy qua thành phố Huế?
- Huế tựa vào dóy nỳi nào & cú cửa biển nào thụng ra biển Đụng?
- Quan sỏt lược đồ, ảnh & với kiến thức của mỡnh, em hóy kể tờn cỏc cụng trỡnh kiến trỳc lõu năm của Huế?
- Vỡ sao Huế được gọi là cố đụ?
GV sửa chữa giỳp HS hoàn thiện phần trỡnh bày.
* GV chốt: chớnh cỏc cụng trỡnh kiến trỳc & cảnh quan đẹp đó thu hỳt khỏch đến tham quan & du lịch.
Hoạt động 2 : Làm việc nhúm đụi
GV yờu cầu HS trả lời cỏc cõu hỏi ở mục 2.
- Nờu tờn cỏc địa điểm du lịch ở Huế ?
- GV mụ tả thờm phong cảnh hấp dẫn khỏch du lịch của Huế .
- Giải thớch vỡ sao Huế trở thành thành phố du lịch .nổi tiếng ?
Bài học SGK
IV . CỦNG CỐ - DẶN Dề :
- GV yờu cầu HS chỉ vị trớ thành phú Huế trờn bản đồ VN và nhắc lại vị trớ này
- GV nhận xột tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau: Thành phố Đà Nẵng.
- Hỏt
- 2 -3 HS tra lời
- HS quan sỏt bản đồ & tỡm
- Vài em HS nhắc lại
- Huế nằm ở bờn bờ sụng Hương
- Phớa Tõy Huế tựa vào cỏc nỳi, đồi của dóy Trường Sơn (trong đú cú nỳi Ngự Bỡnh) & cú cửa biển Thuận An thụng ra biển Đụng.
- Cỏc cụng trỡnh kiến trỳc lõu năm là: Kinh thành Huế, chựa Thiờn Mụ, lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hũn Chộn…
- Huế là cố đụ vỡ được cỏc vua nhà Nguyễn tổ chức xõy dựng từ cỏch đõy 300 năm (cố đụ là thủ đụ cũ, được xõy từ lõu)
- Vài HS dựa vào lược đồ đọc tờn cỏc cụng trỡnh kiến trỳc lõu năm
- HS quan sỏt ảnh & bổ sung vào danh sỏch nờu trờn
+ Tờn cỏc địa điểm du lịch dọc theo sụng Hương: lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hũn Chộn, chựa Thiờn Mụ, Ngọ Mụn (thăm Thành Nội), cầu Tràng Tiền, chợ Đụng Ba…
- ( HS khỏ , giỏi )
- Vài HS nhắc lại vị trớ này
- Vỡ cú cảnh thiờn nhiờn đẹp ,…..
- Vài HS đọc
- HS chỉ và trỡnh bày
Thể dục
Môn thể thao tự chọn: Nhảy dây
I. Mục tiêu:
- Ôn và học mới 1 số nội dung môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những nội dung ôn tập và mới học.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
II. Địa điểm - phương tiện:
Sân trường, dây nhảy.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV tập trung lớp, phổ biến nội dung yêu cầu.
HS: Xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai.
- Một số động tác khởi động.
2. Phần cơ bản:
a. Môn tự chọn:
- Đá cầu:
- Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân.
- Học chuyền cầu theo nhóm 2 người.
- Ném bóng:
- Ôn 1 số động tác bổ trợ.
- Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném.
b. Nhảy dây:
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
HS: Tập cá nhân theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn.
- Thi vô địch tổ tập luyện.
HS: Thi theo hàng ngang hoặc vòng tròn.
3. Phần kết thúc:
- GV hệ thống bài.
HS: Đi đều và hát.
- Tập 1 số động tác hồi tĩnh.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà.
Ngày soạn: 22/03/2013
Ngày dạy: Thứ tư ngày 27 thỏng 03 năm 2013
Toán (tăng)
Tiết 58: Luyện tập tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó
A. Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Củng cố cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” (dạng với m >1 và n >1) và (dạng với n >1)
- Rèn kỹ năng giải 2 dạng toán này
- HS yêu thích học toán
B. Đồ dùng dạy học: VBT trang 70, 71, 72
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Kiểm tra :
3. Dạy bài mới
* GV hỏi “Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta làm như thế nào?”
Bài 1VBT trang 70
- Xác định tỉ số
- vẽ sơ đồ
- tìm hiệu số phần bằng nhau
- tìm mỗi số
GV gợi ý để HS NX dạng bài (dạng với m >1 và n >1)
Bài 3 VBT trang 70: cách tổ chức tương tự
- vẽ sơ đồ
- tìm hiệu số phần bằng nhau
- tìm diện tích hình vuông
- tìm diện tích hình chữ nhật
Bài 1 VBT trang 71: Viết số hoặc tỉ số vào chỗ chấm
GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2 VBT trang 72
- vẽ sơ đồ minh họa
- tìm hiệu số phần bằng nhau
- tính tuổi con
- tnhs tuổi mẹ
- GV chấm, nhận xét, chữa bài
- Hát
- kết hợp
- HS nêu các bước giải loại toán này
- vài HS nhắc lại
- HS đọc yêu cầu bài tập
- tiến hành giải bài theo HD của GV
- 1HS lên bảng chữa bài
- Cả lớp NX, chốt lời giải đúng
- HS đọc đề, nêu cách giải
- HS tự giải bài
- 1 HS làm bài trên bảng
- lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
- HS đọc đề
- nêu cách giải
- làm bài ra nháp
- 1 HS làm bài trên bảng
- Lớp NX, chốt lời giải đúng
- HS đọc đề
- HS làm bài vào vở bài tập
- 1 HS chữa bài trên bảng lớp
- cả lớp NX, chốt lời giải đúng
- HS chữa bài đúng vào vở
- HS đọc đề
- Nêu cách giải
- làm bài, chữa bài
D. Hoạt động nối tiếp :
- Bài toán “ tìm 2 số khi biết hiệu và tỷ của 2 số đó” có mấy dạng? là những dạng nào?
- Nhận xét và đánh giá giờ học.
Tiếng Việt (tăng)
Tiết 58: Luyện MRVT: Du lịch- Thám hiểm
I- Mục đích, yêu cầu:
1. Luyện cho học sinh mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch- Thám hiểm.
- Học sinh hiểu thế nào là giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị.
2. Luyện cho học sinh kĩ năng biết một số từ chỉ địa danh, biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự, phù hợp với các tình huống khác nhau.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép câu hỏi và đáp bài tập 4
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu
b. Hướng dẫn luyện MRVT: Du lịch- Thám hiểm
Bài tập 1
- b) Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi ngắm cảnh đẹp.
Bài tập 2
- c) Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn.
Bài tập 3
- Ai chịu khó đi đây đi đó để học hỏi thì mới khôn ngoan, hiểu biết.
Bài tập 4
- GV chia lớp thành 2 nhóm
- Mỗi nhóm đố 4 câu, giải đố 4 câu.
- Đội nào chỉ nêu kết qủa đúng được 5 điểm
- Đội trả lời hay được cộng 2 điểm thưởng
c. Luyện giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
- Cho học sinh làm lại bài tập 1, 2, 3 (miệng)
- GV gợi ý để học sinh nêu những câu lịch sự phù hợp tình huống.
Bài tập 4
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gọi học sinh đọc câu đã đặt
4. Củng cố, dặn dò
- 1 em đọc bài thơ đố ở bài 4 (MRVT)
- Dặn HS học thuộc bài thơ.
- Hát
- Kiểm tra đồ dùng học tập
- Nghe, mở sách
- HS đọc thầm yêu cầu bài tập
- Suy nghĩ làm miệng
- HS đọc thầm yêu cầu bài 2
- Suy nghĩ nêu ý kiến
- 1 em đọc bài 3, lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài cá nhân. lần lượt nêu bài làm.
- 1 em đọc lại nghĩa đúng
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Chia lớp thành 2 đội chơi
- Mỗi nhóm chuẩn bị 4 câu giải đố
- Lớp tổng kết trò chơi, biểu đương đội cao điểm hơn.
- HS đọc yêu cầu
- Làm miệng các bài 1, 2, 3
- Nối tiếp nhau đọc các câu lịch sự đã chọn
- 1 em đọc bài 4, làm bài cá nhân
- Nối tiếp đọc câu
- 1 em đọc bài thơ.
Lịch sử
Quang Trung đại phá quân Thanh ( năm 1789 )
A. Mục tiêu
Học xong bài này học sinh biết
- Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lược đồ
Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài chí trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh
- Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn
B. Đồ dùng dạy học
- Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789
- Phiếu học tập của học sinh
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra : nêu kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long ?
III- Dạy bài mới
- Giáo viên trình bày nguyên nhân việc -Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh.
+ HĐ1: Làm việc cá nhân
- Giáo viên đưa ra các mốc thời gian
* Ngày 20 tháng chạp năm mậu thân ( 1789 )...
* Đêm mùng 3 tết Kỉ Dậu ( 1789 ) ....
* Mờ sáng ngày mùng 5...
- Giáo viên nêu yêu cầu điền các sự kiện chính tiếp vào đoạn ( ... ) co phù hợp với mốc thời gian
- Giáo viên phát phiếu và cho học sinh điền
- Gọi một số học sinh thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh
+ HĐ2: Làm việc cả lớp
- Hướng dẫn để học sinh thấy tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh
- Chốt lại mùng 5 tết ở gò Đống Đa nhân dân lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ...
- Hát
- Vài học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh theo dõi và điền phiếu
- Quang Trung chỉ huy quân ra đến Tam Điệp và cho ăn tết trước rồi chia thành 5 đạo tiến ra Thăng Long
- Quân ta kéo sát đồn Hà Hồi, vây kín đồn và bắc loa gọi quân địch hoảng sợ xin hàng
- Quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra rất ác liệt quân giặc chết nhiều vô kể, Ngọc Hồi bị mất. Tiếp đó quân ta đánh vào đồn Đống Đa tướng giặc thắt cổ tự tử quân ta toàn thắng
- Một số học sinh thuật lại diễn biến
- Học sinh lắng nghe
- Vài em đọc ghi nhớ
D. Hoạt động nối tiếp :
- Hàng năm cứ đến mùng 5 tết ở gò Đống Đa ( Hà nội ) nhân dân ta làm gì ?
File đính kèm:
- BAI SOAN L4._TUAN 29_BUOI 2.doc