Bài soạn lớp 4 buổi 2 Tuần 25- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô

A. Mục tiêu: Giúp HS :

- Rèn kỹ năng cộng và trừ hai phân số.

- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ phân số.

- HS yêu thích, say mê học toán

B. Đồ dùng dạy học:

 - Thước mét, vở bài tập toán trang 42

 

doc9 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 buổi 2 Tuần 25- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ xô viết nhỏ tuổi. Biết đặt tên khác cho truyện. B. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ trong SGK phóng to C. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định 2. kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới a.Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu b. GV kể chuyện - GV kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ khó - GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ - GV kể lần 3 c. Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa chuyện. - Có mấy yêu cầu? * Kể chuyện trong nhóm - GV giúp đỡ các nhóm * Thi kể trước lớp - Gọi học sinh kể theo đoạn - Câu chuyện ca ngợi phẩm chất cao đẹp gì của các chú bé du kích? - Vì sao chuyện có tên là những chú bé không chết? - Thử đặt tên khác cho truyện - Gọi học sinh kể cả chuyện. - GV nhận xét 4. Củng cố, dặn dò - Nêu ý nghĩa của chuyện - Dặn học sinh tiếp tục tập kể. - Hát - 2 em kể lại việc em đã làm để góp phần giữ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường hoặc phố em . - Nghe, mở sách - Nghe GV kể - HS nghe, QS tranh minh hoạ, xác định các nhân vật có trong tranh. - 1 em đọc nhiệm vụ bài KC trong SGK có 3 yêu cầu - Chia lớp theo nhóm 2 em, thực hành kể theo đoạn . Mỗi em kể 1 lần cả chuyện, trả lời câu hỏi trong yêu cầu 3. - 4 em kể 4 đoạn treo tranh - Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cảcủa các chú bé du kích. - Các chú bé đã hi sinh nhưng trong tâm trí mọi người họ bất tử. - Những thiếu niên dũng cảm… - Các tổ cử 2 em thi kể cả chuyện, nêu ý nghĩa, lớp chọn bạn kể hay nhất. - Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các thiếu nhi Xô viết. Địa Lý ễN TẬP A .MỤC TIấU : - Chỉ hoặc điền được vị trớ của đống bằng Bắc Bộ , đồng bằng Nam Bộ , sụng Hồng , sụng Hậu , sụng Thỏi Bỡnh , sụng tiền trờn bản đồ Việt Nam . - Hệ thống một số dặc điểm tiờu biểu của đồng bằng Bắc Bộ , đồng bằng Nam Bộ . - Chỉ trờn bản đồ vị trớ của thủ đụ Hà Nội , Thành phố Hồ Chớ Minh , Cần Thơ và nờu một vài đặc điểm tiờu biểu của cỏc thỏnh phố này . HS khỏ giỏi : - Nờu được sự khỏc nhau về thiờn nhiờn của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về khớ hậu , đất đai B .CHUẨN BỊ - Bản đồ thiờn nhiờn, hành chớnh Việt Nam. - Phiếu học tập C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I/.Ổn định : II/ Kiểm tra bài cũ - Nờu những dẫn chứng cho thấy TP Cần Thơ là trung tõm kinh tế – VH và khoa học quan trọng của đồng bắng sụng Cửa Long - GV nhận xột ghi điểm III/ Bài mới : Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp - GV phỏt cho HS bản đồ - GV treo bản đồ Việt Nam & yờu cầu HS làm theo cõu hỏi 1 - GV nhận xột Hoạt động 2 : Làm việc theo nhúm Bước 1 : GV yờu cầu cỏc nhúm thảo luận & hoàn thành bảng so sỏnh về thiờn nhiờn của đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ Bước 2 : - GV yờu cầu cỏc nhúm trao đổi phiếu để kiểm tra. - GV kẻ sẵn bảng thống kờ lờn bảng & giỳp HS điền đỳng cỏc kiến thức vào bảng hệ thống. Hoạt động 3 : Làm việc cỏ nhõn - HS làm cõu hỏi 3 SGK - Đồng bằng Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lỳa gạo nhất nước ta ? - Đồng bằng Bắc Bộlà nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất cả nươc ? - Thành phố Hà Nội và số dõn đụng nhất nước - Thành phố Hồ Chớ Minh là trung tõm cụng nghiệp lớn nhất cả nước - GV nhận xột Bài học SGK IV . CỦNG CỐ - DẶN Dề : - Nờu lại những đặc điểm chớnh của ĐBBB và ĐBNB - GV nhận xột tiết học - Chuẩn bị bài: Duyờn hải miền Trung. - Hỏt -2 -3 HS tra lời - HS điền cỏc địa danh theo cõu hỏi 1 vào bản đồ - HS trỡnh bày trước lớp & điền cỏc địa danh vào lược đồ khung treo tường. - HS thảo luận và hoàn thành bảng so sỏnh - HS cỏc nhúm trao đổi kết quả trước lớp - HS làm bài - HS nờu. Vài HS đọc - HS nờu Thể dục Phối hợp chạy, nhảy, mang, vác Trò chơi: chạy tiếp sức ném bóng vào rổ I. Mục tiêu: - Tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. - Trò chơi: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm - phương tiện: Sân trường, còi, bóng III. Các hoạt động dạy - học: A. Phần đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. HS: Chạy chậm 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - Tập bài thể dục phát triển chung. * Trò chơi: “Chim bay cò bay”. B. Phần cơ bản: (18 - 20 phút). a. Bài tập RLTTCB: - Tập phối hợp chạy, nhảy, vác, mang. - Tập thử 1 vài lần. - Tập theo tổ và thi đua giữa các tổ. - GV quan sát, nhận xét. b. Trò chơi vận động: - Trò chơi: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ. - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách ném bóng vào rổ. HS: Cả lớp nghe GV phổ biến. - GV hướng dẫn cách chơi, cho HS biết cách chơi. HS: Chơi thử rồi chơi chính thức có tính số lần bóng vào rổ. - Chia các tổ tập theo khu vực. - GV đi quan sát đến từng tổ và nhắc giữ gìn trật tự. - Thi giữa các tổ, mỗi tổ 2 em, mỗi em ném 2 lượt xem tổ nào ném được nhiều hơn thì tổ đó thắng. B. Phần kết thúc: HS: Đứng thành vòng tròn, thả lỏng hít thở sâu. - GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học. - Giao bài về nhà: Nhảy dây kiểu chụm chân. Ngày soạn: 22/02/2013 Ngày dạy: Thứ tư ngày 27 thỏng 02 năm 2013 Toán (tăng) Tiết 50: Luyện tập nhân phân số A. Mục tiêu: Củng cố cho HS: - Biết cách nhân hai phân số - Biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số. - Quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số. B. Đồ dùng dạy học: - Thước mét, vở bài tập toán C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: - Tính (theo mẫu)? x = = = - Tính (theo mẫu)? (Hướng dẫn tương tự như bài 1) - Tính? Giải toán: - Đọc đề - tóm tắt đề? - Nêu phép tính giải? - GV chấm bài nhận xét: Bài 1 trang 43: cả lớp làm vở - Đổi vở kiểm tra a. x = = (còn lại làm tương tự) Bài 2 (trang 44): Cả lớp làm vào vở-2em chữa bài 3 x = =(còn lại làm tương tự) Bài 3 (trang 44): Cả lớp làm vở - đổi vở kiểm tra x 3 = = Bài 5 (trang 44): Cả lớp làm vở 1 em lên bảng chữa : Chu vi hình vuông: x 4 =( m) Diện tích hình vuông: x = (m2) Đáp số: m ;m2 D. Các hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: Nêu quy tắc nhân hai phân số 2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài. Tiếng Việt (tăng) Tiết 50: Luyện tập chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? I .Mục đích, yêu cầu: - Luyện cho HS nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì - Luyện cho HS cách xác định được chủ nghĩa trong câu kể Ai là gì ? tạo được câu kể Ai là gì ? từ những chủ ngữ đã cho. II .Đồ dùng dạy-học: - Bảng lớp chép 4 câu văn ở bài tập 1. Bảng phụ viết các vị ngữ ở cột B (bài tập 2) III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - GV viết lên bảng 2,3 câu có câu kể Ai là gì? 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: SGV 120 b. Luyện CN trong câu kể Ai là gì? - GV mở bảng lớp - Gọi HS làm bài - Chủ ngữ các câu trên do từ ngữ thế nào tạo thành ? c. Phần ghi nhớ d. Phần luyện tập Bài tập 1 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Chủ ngữ Văn hoá nghệ thuật / Anh chị em / Vừa buồn mà lại vừa vui / Hoa phượng / Bài tập 2 - GV gợi ý cách ghép từ ngữ ở cột A và B - GV treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - Trẻ em/ là tương lai của đất nước. - Cô giáo/ là người mẹ thứ hai của em. - Bạn Lan/ là người Hà Nội. Bài tập 3 - GV gợi ý cách thêm VN tạo thành câu - VD: Bạn Bích Vân là HS giỏi toán. 4. Củng cố, dặn dò - Nêu cách tìm CN trong câu kể Ai là gì? - Hát - 2 HS lên tìm câu kể Ai là gì ?Tìm VN - 1 em đọc nội dung bài tập - Lớp đọc thầm các câu văn, thơ làm bài vào nháp - Lần lượt nêu kết quả bài làm - 1 em gạch dưới bộ phận chủ ngữ - Do các danh từ (ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông) cụm danh từ (Kim Đồng và các bạn anh) tạo thành - 3 - 4 HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK Vị ngữ cũng là một mặt trận. là chiến sỹ trên mặt trận ấy. mới thực là nỗi niềm bông phượng. là hoa của học trò. - 1 em đọc yêu cầu bài 2 - 1 em làm thử câu 1, Lớp nhận xét - HS chọn từ ngữ- ghép cột A và B - 1 em đọc các câu vừa ghép đúng - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở - 1-2 em đọc bài - 1 em nêu. Lịch sử Trịnh - Nguyễn phân tranh A. Mục tiêu: Học xong bài này, Hs biết: - Từ thế kỉ XVI , triêu đình nhà Lê suy thoái. Đát nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài - Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng cực khổ không bình yên. - Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt. B. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI-XVII - Phiếu học tập của học sinh C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức: II- Kiểm tra: III- Dạy bài mới: + HĐ1: Làm việc cả lớp - GV mô tả về sự sụp đổ của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI + HĐ2: Làm việc cả lớp - GV giới thiệu về nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam triều và Bắc triều + HĐ3: Làm việc cá nhân - Phát phiếu học tập cho HS trả lời - Năm 1592 nước ta có sự kiện gì? - Sau năm 1592 tình hình nước ta như thế nào? - Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn ra sao? - Gọi HS lên trình bày cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn - GV nhận xét và kết luận + HĐ4: Làm việc cả lớp - Chiến tranh Nam triều và Bắc triều cũng như chiến tranh Trịnh- Nguyễn diễn ra vì mục đích gì? - Cuộc ch/ tranh này đã gây hậu quả gì - GV nhận xét và kết luận - Gọi HS đọc ghi nhớ - Hát - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe - HS điền vào phiếu - Năm 1592 Nam triều chiếm được Thăng Long chiến tranh Nam-Bắc triều chấm dứt - Sau năm 1592 họ Trịnh và Nguyễn tranh giành thế lực, đánh nhau 7 lần Đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ - HS thực hành chỉ giới tuyến phân tranh Đàng Trong và Đàng Ngoài - Vì quyền lợi, các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau - Nhân dân lao động cực khổ, đất nước bị chia cắt - HS đọc ghi nhớ D. Hoạt động nối tiếp: - Khi nhà Lê suy yếu đất nước ta như thế nào? - Nhận xét và đánh giá giờ học

File đính kèm:

  • docBAI SOAN L4._TUAN 25_BUOI 2.doc