Bài soạn lớp 4 buổi 2 Tuần 24- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô

1. ổn định:

2.Kiểm tra:

3. Bài mới:

Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán

- Giải toán:

Đọc đề -tóm tắt đề?

Nêu các bước giải bài toán?

GV chấm bài nhận xét:

 

doc9 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 buổi 2 Tuần 24- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chuyện - GV treo tranh thiếu nhi tham gia lao động - Các bạn học sinh đang làm gì? - Việc làm của các bạn có lợi ích gì? - Cần kể theo trình tự nào? - GV treo bảng phụ - Cho học sinh tập kể theo cặp - Thi kể chuyện - Nêu ý nghĩa câu chuyện vừa kể? - GV nhận xét, chọn học sinh kể hay nhất 4. Củng cố, dặn dò - Vì sao cần tham gia làm sạch đẹp môi trường? Liên hệ bản thân em đã làm gì để lớp em xanh sạch đẹp. - Hát - 2 em kể chuyện được nghe hoặc đọc ca ngợi cái đẹp… - Nghe, mở sách - 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm - HS gạch dưới từ ngữ quan trọng - 3 em nối tiếp đọc gợi ý 1, 2, 3. - Nghe, chọn nội dung phù hợp - Học sinh quan sát tranh - Lao động vệ sinh môi trường - Làm môi trường sạch đẹp - Mở đầu- diễn biến- kết thúc - Học sinh đọc dàn ý ghi ở bảng phụ - Học sinh kể theo cặp - Vài em thi kể trước lớp - HS nêu - Lớp chọn bạn kể hay nhất - HS tự liên hệ Địa lý THÀNH PHỐ CẦN THƠ A .MỤC TIấU : - Nờu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ: + Thành phố ở trung tõm ở đồng bằng sụng Cửu Long, bờn sụng Hậu. + Trung tõm kinh tế, văn hoỏ, khoa học của đồng bằng sụng Cửu Long. - Chỉ được thành phố Cần Thơ trờn bản đồ (lược đồ). HS khỏ, giỏi: - Giải thớch vỡ sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chúng trở thành trung tõm kinh tế, văn hoỏ, khoa hoc của đồng bằng sụng Cửu Long: nhờ cú vị trớ địa lớ thuận lợi; Cần Thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nụng, thuỷ sản của đồng bằng sụng Cửu Long để chế biến và xuất khẩu. B .CHUẨN BỊ - Cỏc bản đồ : hành chớnh, giao thụng - Tranh ảnh về thành phố Cần Thơ C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I/.Ổn định : II/ Kiểm tra bài cũ - Chỉ vị trớ giới hạn của TP HCM trờn bản đồ ? - Kể tờn cỏc khu vui chơi, giải trớ của thành phố Hồ Chớ Minh? - GV nhận xột ghi điểm III/ Bài mới : a / Thành phố ở trung tõm ĐB sụng Cửu Long Hoạt động 1 : làm việc theo cặp GV yờu cầu HS dựa vào bản đồ , trả lời cõu hỏi mục 1 trong SGK GV yờu cầu HS lờn chỉ và núi về vị trớ của Cần Thơ - GV nhận xột b / Trung tõm kinh tế , văn húa và khoa học của ĐB SCL Hoạt động 2 : Làm việc theo nhúm Bước 1 : Cỏc nhúm dựa vào tranh ảnh bản đồ VN , SGK thảo luận gợi ý : - Tỡm dẫn chứng thể hiện Cần thơ là + Trung tõm kinh tế + Trung tõm văn húa, khoa học + Trung tõm du lịch - Giải thớch vỡ sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chúng trở thành trung tõm kinh tế, văn hoỏ, khoa học của đồng bằng Nam Bộ? Bước 2 : - GV mụ tả thờm về sự trự phỳ của Cần Thơ & cỏc hoạt động văn hoỏ của Cần Thơ. - GV phõn tớch thờm về ý nghĩa vị trớ địa lớ của Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phỏt triển kinh tế. - GV sửa chữa giỳp HS hoàn thiện phần trỡnh bày Bài học SGK IV . CỦNG CỐ - DẶN Dề : - GV yờu cầu HS trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK *Liờn hệ GDBVMT : Mật độ dõn số phỏt triển, cụng nghiệp – nụng nghiệp phỏt triển, xe cộ đụng đỳc làm ụ nhiểm mụi trường khụng khớ, nước do hoạt đụng sản xuất của con người - GV nhận xột tiết học . Chuẩn bị bài: ễn tập - Hỏt -2 -3 HS trả lời - HS trả lời cõu hỏi mục 1. - HS lờn chỉ vị trớ & núi về vị trớ của Cần Thơ : bờn sụng Hậu, trung tõm đồng bằng Nam Bộ. - Cỏc nhúm thảo luận trả lời - Nhận hàng xuất khẩu - Cú viện nghiờn cứu lỳa , nơi sản xuất phõn bon , trường đị học. - Chợ nổi trờn sụng , bếm Ninh Kiều , vườn cũ , vườn chim và khu miệt vườn . - ( HS khỏ ,giỏi ) - Cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận trước lớp Vài HS đọc Thể dục Phối hợp chạy, nhảy, mang, vác Trò chơi: kiệu người I. Mục tiêu: - Ôn phối hợp chạy nhảy và học chạy, nhảy, mang, vác. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng. - Trò chơi “Kiệu người”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm - phương tiện: Sân trường, còi,... III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - GV tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. HS: Xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối hông. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - Trò chơi: “Kết bạn”. 2. Phần cơ bản: a. Bài tập RLTTCB: - Ôn bật xa: 6 - 7 phút. - Tập theo nhóm, yêu cầu các nhóm hoàn thiện kỹ thuật và nâng cao thành tích. - Tập phối hợp chạy, nhảy 6 - 7. - GV nhắc lại cách tập luyện phối hợp, làm mẫu. HS: Thực hiện lại các bài tập. - Tập theo đội hình hàng dọc. b. Trò chơi vận động: - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu động tác. - GV chia nhóm 3 người. HS: Tập theo nhóm 3 người. 3. Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp vừa đi vừa hát. - Thực hiện 1 số động tác thả lỏng. - GV hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Về nhà tập lại các nội dung vừa học. Ngày soạn: 14/02/2013 Ngày dạy: Thứ tư ngày 20 thỏng 02 năm 2013 Toán (tăng) Tiết 48: Luyện tập về phép trừ phân số A. Mục tiêu: Củng cố cho HS : - Phép trừ hai phân số. - Biết trừ số tự nhiên cho phân số. - HS yêu thích, say mê học toán B. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán ,sách toán C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Kiểm tra: 3. Bài mới: - GV cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang 41: - Tính? - Tính - Tính ( theo mẫu): 2-= -= = - GV chấm bài nhận xét: - Giải toán: - Đọc đề - tóm tắt đề? - Nêu phép tính giải? Bài 1: Cả lớp làm vở - 4 em chữa bài- lớp nhận xét: a. -= = = 2 (còn lại làm tương tự) Bài 2: cả lớp làm vở - Đổi vở kiểm trta - = - = = (còn lại làm tương tự) Bài 3: Cả lớp làm vào vở-2em chữa bài 4-= - = = (còn lại làm tương tự) Bài 4:Cả lớp làm vở- Đổi vở kiểm tra a.Diện tích trồng rau cải và su hào là: +=(diện tích) b.Diện tích trồng su hào hơn diện tích trồng rau cải là: -= (diện tích) Đáp số: a.diện tích b. diện tích D. Các hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số? 2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài. Tiếng Việt (tăng) Tiết 48: Luyện tập về câu kể Ai là gì? I. Mục đích, yêu cầu: 1. Luyện cho HS nắm được kiểu câu kể Ai là gì? vị ngữ trong câu kể Ai là gì? các từ ngữ làm VN trong kiểu câu này. 2. Luyện cho HS kĩ năng xác định được các câu kể Ai là gì?trong đoạn văn, đoạn thơ. Tìm được VN trong câu kể Ai là gì? Đặt được câu kể Ai là gì từ những vị ngữ đã cho. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết 4 câu văn ở phần nhận xét. Vở bài tập Tiếng Việt 4 III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu b. Luyện câu kể Ai là gì? - Cho học sinh làm lại các bài tập xác định câu kể Ai là gì? - Câu kể Ai là gì có gì khác kiểu câu Ai thế nào và Ai làm gì? c. Luyện VN trong câu kể Ai là gì? - Để tìm VN trong câu cần xét bộ phận nào? - Đoạn văn có mấy câu? - Câu nào có dạng Ai là gì? - Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì? - Bộ phận đó gọi là gì? - Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai là gì? Bài tập 1 - Gọi học sinh đọc bài - Bài tập có mấy yêu cầu? - GV nhận xét, chốt lời giải đúng (Từ là nối CN với VN, nằm ở bộ phận VN) Bài tập 2 - GV treo bảng phụ, gợi ý cách nối - Gọi học sinh đọc bài làm đúng Bài tập 3 - GV gợi ý : Tìm chủ ngữ cho phù hợp với VN đã cho trước (ai? Cái gì?) VD: Hải Phòng là một thành phố lớn. 4. Củng cố, dặn dò - Gọi 1 em đọc ghi nhớ của bài. - Hát - 2 em làm lại bài tập 2 dùng câu kể ai là gì để giới thiệu các bạn trong tổ em. - Nghe, mở sách - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. - So sánh để tìm ra sự khác nhau của 3 kiểu câu đã học. - Bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì? - Đoạn văn có 4 câu - Em là cháu bác Tự. - Là cháu bác Tự - Vị ngữ - Danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. - 1-2 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Có 2 yêu cầu: Tìm câu kể Ai là gì? tìm VN - Học sinh đọc câu đúng - HS đọc yêu cầu bài 2 - Lần lượt nhiều học sinh ghép 2 cột A, B - 2 em đọc bài đúng - Lớp đọc thầm bài 3, làm bài cá nhân - Vài em nêu cách làm - Học thuộc ghi nhớ. Lịch sử Ôn tập lịch sử A. Mục tiêu: Học song bài này học sinh biết - Nội dung từ bài bài 7 đên bài 19 trình bày bốn giai đoạn: buổi đầu độc lập , nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê - Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình B. Đồ dùng dạy học - Băng thời gian trong sách giáo khoa phóng to - Một số tranh, ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19 C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra : dưới thời Hậu Lê ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất III- Dạy bài mới + HĐ1: Làm việc cả lớp - Giáo viên treo băng thời gian lên bảng - Yêu cầu học sinh gắn nội dung tương ứng với thời gian : - Buổi đầu độc lập thời Lý, Trần, Hậu, Lê đóng đô ở đâu. Tên nước ta thời kì đó là gì ? - Gọi đại diện các nhóm lên trả lời kết quả - Giáo viên nhận xét và bổ xung + HĐ2: Thảo luận nhóm - Yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung 2 và 3 sách giáo khoa - Em hãy liệt kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê - Em hãy kể lại một trong những sự kiện hiện tượng lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê - Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo - Giáo viên nhận xét và kết luận - Hát - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh thảo luận nhóm - Buổi đầu độc lập nước ta tên là Đại Cồ Việt kinh đô tại Hoa Lư - Thời Lý nước ta đổi tên là Đại Việt đóng đô tại Thăng Long - Thời Trần tên nước là Đại Việt đóng đô tại Thăng Long - Thời Hậu Lê tên nước là Đại Việt đóng đô tại Thăng Long - Buổi đầu độc lập có sự kiện cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất ( 981 ). Nước Đại Việt thời Lý có sự kiện cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075–1077). Thời Trần có sự kiện cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên. Thời Hậu Lê có sự kiện chiến thắng Chi Lăng D. Hoạt động nối tiếp : - Buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần, Hậu Lê đóng đô ở đâu ? Tên gọi của nước ta các thời kì đó là gì ? - Nhận xét đánh giá giờ học.

File đính kèm:

  • docBAI SOAN L4._TUAN 24_BUOI 2.doc
Giáo án liên quan