A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về
- So sánh hai phân số
- Tính chất cơ bản của phân số
- HS yêu thích, say mê học toán
B. Đồ dùng dạy học:
- Thước mét. Vở bài tập toán
9 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1472 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 buổi 2 Tuần 23- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g các câu chuyện vừa kể em thích nhất chuyện nào ? Vì sao ?
- Dặn HS chuẩn bị trước tiết kể chuyện sau.
- Hát
- 2 HS kể lại chuyện Con vịt xấu xí, nêu ý nghĩa của chuyện.
- Nghe giới thiệu
- Đưa ra các chuyện đã sưu tầm, chuẩn bị ở nhà.
- 1 em đọc đề bài
- HS gạch chân trong SGK
- Quan sát tranh minh hoạ truyện: Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt.
- HS lần lượt nêu câu chuyện định kể
Nêu lí do
- HS nghe
- HS kể chuyện theo cặp
- Mỗi tổ cử 3 HS thi kể, nêu ý nghĩa
- Lớp nhận xét
- Vài em nêu ý kiến.
Địa lý
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
A .MỤC TIấU :
- Nờu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ Chớ Minh:
+ Vị trớ: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sụng Sài Gũn.
+ Thành phố lớn nhất cả nước.
+ Trung tõn kinh tế, văn hoỏ, khoa học lớn: cỏc sản phẩm cụng nghiệp của tthành phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phỏt triển.
- Chỉ được Thành phố Hồ Chớ Minh trờn bản đồ (lược đồ).
HS khỏ, giỏi:
+ Dựa vào bảng số liệu so sỏnh diện tớch và dõn số thành phố Hồ Chớ minh với cỏc thành phố khỏc.
+ Biết cỏc loại đường giao thụng từ thành phố Hồ Chớ Minh đi tới cỏc tỉnh khỏc.
B .CHUẨN BỊ
- Cỏc bản đồ : hành chớnh, giao thụng
- Tranh ảnh về thành phố Hồ Chớ Minh
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/.Ổn định :
II/ Kiểm tra bài cũ
- Nờu dẫn chứng cho thấy đồng bằng Nam Bộ cú cụng nghiệp phỏt triển nhất nước ta ?
- Hóy mụ tả chợ nỗi trờn sụng ở ĐB Nam Bộ ?
- GV nhận xột ghi điểm
III/ Bài mới :
Hoạt động 1 : làm việc cả lớp
- GV yờu cầu HS lờn chỉ vị trớ thành phố Hồ Chớ Minh trờn bản đồ Việt Nam
- GV nhận xột
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhúm
Cỏc nhúm thảo luận theo gợi ý
- Dựa vào tranh ảnh SGK , hóy núi về thành phố Hồ Chớ Minh .
+ Thành phố Hồ Chớ Minh nằm bờn sụng nào ?
+ Thành phố được mang tờn Bỏc vào năm nào ?
+ Từ thành phố Hồ Chớ Minh cú thề đi tời cỏc tỉnh khỏc bằng những loại đường giao thụng nào ?
- Trả lời cõu hỏi của mục 1 trong SGK
- So sỏnh về diện tớch và và dõn số của thành phố Hồ Chớ Minh và Hà Nội .
Hoạt động 3 : Làm việc theo nhúm
HS dựa vào tranh ảnh bản đồ vốn hiểu biết .
- Kể tờn cỏc ngành cụng nghiệp của thành phố Hồ Chớ Minh.
- Nờu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tõm kinh tế lớn của cả nước.
- Nờu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tõm văn hoỏ, khoa học lớn
- Kể tờn một số trường đại học, khu vui chơi giải trớ lớn ở thành phố Hồ Chớ Minh .
- GV nhận xột giỳp HS nắm kiến thức .
Bài học SGK
IV. CỦNG CỐ - DẶN Dề :
*Liờn hệ GDBVMT : Mật độ dõn số phỏt triển, cụng nghiệp – nụng nghiệp phỏt triển, xe cộ đụng đỳc làm ụ nhiểm mụi trường khụng khớ, nước do hoạt đụng sản xuất của con người
- GV nhận xột tiết học .
- Chuẩn bị bài: Thành phố Cần Thơ.
- Hỏt
-2 -3 HS trả lời
- HS chỉ vị trớ thành phố Hồ Chớ Minh trờn bản đồ Việt Nam
- HS thảo luận trả lời
- Nằm bờn sụng Sài Gũn
- Từ năm 1976 mang tờn thành phố Hồ Chớ Minh
- ( HS khỏ giỏi )
- Cỏc nhúm trao đổi kết quả thảo luận trước lớp
- HS chỉ vị trớ mụ tả về vị trớ của thành phố Hồ Chớ Minh
- ( HS khỏ , giỏi )
- HS thảo luận nhúm đụi
- Cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận trước lớp
Vài HS đọc bài
Thể dục
Tiết 45: Bật xa và tập phối hợp chạy, nhảy.
Trò chơi: Con sâu đo
A. Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ ( tư thế chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy).
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy.
- Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi một cách chủ động.
- GD cho HS tính nhanh nhẹn, chính xác.
B. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường, một cái còi, dụng cụ tập bật xa.
C. Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu: 6 - 10 phút
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
2. Phần cơ bản: 18 - 22 phút.
a, Bài tập RLTTCB: 12 - 14 phút.
- Học kĩ thuật bật xa
+ GV nêu tên bài tập, hướng dẫn, giải thích kết hợp làm mẫu cách tạo đà, cách bật xa, rồi cho HS bật thử và tập chính thức.
+ Cho HS khởi động kĩ lại các khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng trước.
+ HD các em thực hiện phối hợp bài tập nhịp nhàng, đảm bảo an toàn.
b, Trò chơi vận động: 6 - 8 phút.
- Làm quen trò chơi “ Con sâu đo’’. GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi thứ nhất.
- Cho một nhóm HS ra làm mẫu đồng thời giải thích ngắn gọn cách chơi. Cho HS chơi thử một lần để biết cách chơi, sau đó chơi chính thức.
3. Phần kết thúc: 4 - 6 phút.
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học
- Giao bài về nhà ôn bật xa.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi “ Đứng ngồi theo hiệu lệnh”
* Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Theo dõi GV làm mẫu
- HS khởi động kĩ các khớp tập bật nhảy nhẹ nhàng. HS bật thử rồi bật chính thức.
- HS tập theo 2 - 4 hàng dọc có số người bằng nhau, mỗi hàng trở thành một đội thi đấu.
- Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu.
Ngày soạn: 01/02/2013
Ngày dạy: Thứ tư ngày 06 thỏng 02 năm 2013
Toán (tăng)
Tiết 46: Luyện tập phép cộng phân số
A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố :
- Phép cộng hai phân số cùng mẫu số , khác mẫu số.
- Biết cộng hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
- HS yêu thích, say mê học toán
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Kiểm tra: Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số?
3. Bài mới:
- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán
- Tính?
-Tính?
Tính (theo mẫu):
+= + = + =
Bài 1 (trang 35):
Cả lớp làm vở - 2 em chữa bài
a.+ = =
b. + = =
(còn lại làm tương tự)
Bài 1 (trang 36): cả lớp làm vở - 2em lên bảng chữa
+=+=+=
(còn lại làm tương tự)
Bài 2: cả lớp làm vở - 1em lên bảng chữa -lớp nhận xét
+= +=+=
(còn lại làm tương tự)
D. Các hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố: Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số?
2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài.
Tiếng Việt (tăng)
Tiết 46: Luyện tập mở rộng vốn từ: Cái đẹp
I Mục đích yêu cầu:
1. Luyện nắm được tác dụng của dấu gạch ngang. Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp.Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó.
2. Luyện sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết. Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó.
II Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 kẻ sẵn bảng như SGV 91
- Vở bài tập Tiếng Việt
III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu
b. Hướng dẫn luyện dấu gạch ngang
Bài tập 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- GV treo bảng phụ
- Gọi học sinh điền vào bảng
Bài tập 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gọi học sinh giỏi làm mẫu
- Yêu cầu học sinh làm bài
- GV nêu nhận xét
c. Hướng dẫn luyện MRVT: Cái đẹp
- Gọi HS làm miệng bài tập 1
- GV nhận xét, chốt ý đúng
- Yêu cầu HS làm bài tập 2
- Gọi 1 em làm miệng.
- Cho HS làm lại các bài tập 3, 4
- GV hướng dẫn cho học sinh hiểu yêu cầu
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê li, như tiên, vô cùng.
- Ghi nhanh 1-2 câu học sinh đặt .
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi học sinh đọc thuộc 4 câu tục ngữ trong bài tập 1
- Dặn học sinh chuẩn bị ảnh gia đình cho bài học tiết sau.
- Hát
- 2 học sinh đọc đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹ có dùng dấu -
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu bài 1
- HS trao đổi, làm bài
- 1 em điền bảng , lớp nhận xét
- 1 em đọc yêu cầu bài 2, lớp đọc thầm
- 1-2 em làm mẫu trước lớp
- HS làm bài vào nháp, lần lượt đọc bài
- Lớp nhận xét
- 2-3 HS nêu miệng bài 1
- HS làm bài 2 vào vở bài tập
- 1 em nêu
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Nghe GV hướng dẫn
- 2-3 em nêu bài làm
- Lớp chữa bài đúng vào vở bài tập
- Lần lượt đọc câu đã đặt
- 2 em đọc
Lịch sử
Văn học và khoa học thời Hậu Lê
A. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. Nội dung khái quát của các tác phẩm, các công trình đó
- Đến thời Hậu Lê, văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước
- Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học được phát triển rực rỡ
B. Đồ dùng dạy học:
- Hình trong SGK phóng to
- Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu
- Phiếu học tập của HS
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra:Nhà Hậu Lê đã quan tâm tới giáo dục như thế nào?
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Làm việc cá nhân
- GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê
- Phát phiếu học tập cho HS
- Gọi HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê
- GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu
+ HĐ2: Làm việc cá nhân
- Giúp học sinh lập bảng thống kê về nội dung, công trình khoa học tiêu biểu dưới thời Hậu Lê
- Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh tự điền
- Gọi học sinh mô tả lại sự phát triển khoa học ở thời Hậu Lê
- Dưới thời Hậu Lê ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất
- Hát
- Hai em trả lời
- Học sinh theo dõi và làm vào phiếu
- Nguyễn Trãi : Bình ngô đại cáo ( phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc ), ức trai thi tập ( tâm sự của những người không được đem hết tài năng để phụng sự đất nước )
- Hội Tao Đàn : các tác phẩm thơ ( ca ngợi công đức của nhà vua...)
- Học sinh nhận phiếu và tự điền
- Nguyễn Trãi : Lam sơn thực lục ( lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ), Dư địa chí xác định lãnh thổ tài nguyên, phong tục, tập quán của nước ta
- Ngô Sĩ Liên : Đại việt sử kí toàn thư ( lịch sử nước ta thời Hùng Vương đến thời Hậu Lê )
- Lương Thế Vinh : Đại thành toán pháp ( kiến thức toán học )
- Hai người tiêu biểu là Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông
IV- Hoạt động nối tiếp :
- Nêu các tác giả tiêu biểu nhất dưới thời Hậu Lê về văn học và khoa học
- Nhận xét và đánh giá
File đính kèm:
- BAI SOAN L4._TUAN 23_BUOI 2.doc