1. ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Cho HS làm các bài trong vở bài tập
- Rút gọn phân số
- Quy đồng mẫu số?
- Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng?
9 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1380 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 buổi 2 Tuần 22- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đáng quý ?
4.Củng cố, dặn dò
- Em thích nhân vật nào trong chuyện ?
- Hát
- 2 HS kể chuyện về 1 người có khả năng đặc biệt hoặc sức khoẻ phi thường mà em biết
- HS nghe giới thiệu, mở sách
- Quan sát tranh , đọc thầm nội dung SGK
- Nghe
- Nghe GV kể, quan sát tranh
- Nghe
- HS quan sát tranh
- 1 em đọc
- Trao đổi cặp
- Trình tự tranh chưa đúng nội dung
- Tự sắp xếp, ghi ra nháp
- 1 em làm bảng
- Lớp nhận xét
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Trao đổi cặp, mỗi em tiếp nối kể theo 1- 2 tranh trong nhóm . Kể cả chuyện
- Mỗi nhóm cử 1 em kể theo đoạn, cả chuyện
- Phải biết nhận ra cái đẹp của người khác
- Biết yêu thương người khác
- Hiền hậu, yêu thương người khác, biết ơn người nuôi dưỡng mình
Địa lý
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA
NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG NAM BỘ ( tiếp theo )
A .MỤC TIấU :
- Nờu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dõn ở đồng bằng Nam Bộ:
+ Sản xuất cụng nghiệp phỏt triển mạnh nhất trong cả nước.
+ Những ngành cụng nghiệp nổi tiếng là khai thỏc dõu khớ, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may
HS khỏ, giỏi:
Giải thớch vỡ sao đồng bằng Nam Bộ là nơi cú ngành cụng nghiệp phỏt triển mạnh nhất cả nước : Do cú nguồn nguyờn liệu và lao động dồi dào, được đầu tư phỏt triển
B .CHUẨN BỊ
-Tranh, ảnh về sản xuất cụng nghiệp, chợ nổi trờn sụng ở đồng bằng Nam Bộ
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/.Ổn định :
II/ Kiểm tra bài cũ
- Em hóy nờu những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vựng sản xuất lỳa gạo, trỏi cõy và thuỷ sản lớn nhất cả nước?
- Nờu những vớ dụ cho thấy đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất lỳa gạo, trỏi cõy, thuỷ sản lớn nhất nước ta.
- GV nhận xột ghi điểm
III/ Bài mới :
a/ Vựng cụng nghịệp phỏt triển mạnh nhất nước ta
Hoạt động 1 : làm việc theo nhúm
GV yờu cầu HS dựa vào SGK, bản đồ cụng nghiệp Việt Nam , tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thõn, thảo luận theo gợi ý :
- Nguyờn nhõn nào làm cho đồng bằng Nam Bộ cú cụng nghiệp phỏt triển mạnh?
- Nờu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ cú cụng nghiệp phỏt triển mạnh nhất nước ta?
- Kể tờn cỏc ngành cụng nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ?
GV giỳp HS hoàn thiện cõu trả lời
Hoạt động 2 :
GV đưa cõu hỏi cho HS thảo lụõn:
- Chợ họp ở đõu ?
- Người dõn đến chợ bằng phương tiện gỡ?
- Hàng hoỏ bỏn ở chợ gồm những gỡ? Loại hành hoỏ nào nhiều hơn?)
- Kể tờn cỏc chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ?
GV nhận xột tuyờn dương nhúm kể hay nhất
Bài học SGK
IV . CỦNG CỐ - DẶN Dề :
- Vỡ sao ĐBNB cú cụng nghiệp phỏt triển mạnh?
- GV nhận xột tiết học .
- Chuẩn bị bài: Thành phố Hồ Chớ Minh
- Hỏt
-2 -3 HS nờu
- HS thảo luận trả lời
- Nhờ nguồn nguyờn liệu và lao động được đầu tư xõy dựng nhiều nhà mỏy nờn ĐBNB trở thành vựng CN phỏt triển mạnh .
- ĐBNB tạo ra được hơn một nữa giỏ trị sx cụng nghiệp của cả nước
- Khai thỏc dầu khớ , sản xuất điện húa chất , phõn bún , cao su , chế biến lương thực , thực phẩm dệt ….
- HS trao đổi kết quả trước lớp .
- HS thi kể chuyện mụ tả về chợ nổi trờn sụng ĐBNB
Vài HS đọc
- HS trả lời
Thể dục
Bài 43: Nhảy dây kiểu chụm hai chân- trò chơi đi qua cầu
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân
- Ôn trò chơi“ Đi qua cầu”
2. Kỹ năng:
-Thực hiện cơ bản đúng động tác theo nhịp hô, đúng hướng, cơ bản đúng kỹ thuật
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện sức khoẻ, thể lực, kỹ năng khéo léo, nhanh nhẹn
II. Địa điểm-phương tiện
1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, tranh thể dục, các dụng cụ cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp tổ chức
Nội dung
Địnhlượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
* Nhận lớp : Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân
- Ôn trò chơi “ Đi qua cầu”
* Khởi động: -Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai
- Trò chơi“ Đứng ngồi theo lệnh ”
8-10 Phút
2-3 Phút
5-6 Phút
Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV “ Khoẻ”
( Gv)
HS chạy theo hàng dọc do cán sự điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang
2. Phần cơ bản
* Ôn nhảy dây kiểu chum hai chân
* Chia nhóm tập luyện
* Thi đua giữa các tổ
* Chơi trò chơi“ Đi qua cầu ”
18-22 Phút
4-5 Phút
4-5 phút
8-10 Phút
- GV nêu tên động tác, nhắc lại kỹ thuật sau đó hô nhịp cho HS thực hiện, đồng thời quan sát uốn nắn
- Học sinh tập tự do trên sân
- Cán sự điếu khiển GV đến các tổ quan sát sửa sai
- Từng tổ lên thực hiện do cán sự điều khiển GV cùng học sinh quan sát nhận xét
(GV)
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi sau đó cho HS chơi thử và chơi chính thức dưới dạng thi đua. Trong quá trình chơi GV quan sát nhận xét uốn nắn.
O
O
O
CB XP (GV)
3. Phần kết thúc
- Trò chơi“ Lịch sự ”
- Cúi người thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét giờ học
- BTVN: Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân
3-5 Phút
- Cán sự điều khiển và cùng GV hệ thống bài học
Ngày soạn: 25/01/2013
Ngày dạy: Thứ tư ngày 30 thỏng 01 năm 2013
Toán (tăng)
Tiết 44: Luyện tập quy đồng mẫu số hai phân số
A. Mục tiêu: Củng cố HS :
- Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số đó.
- Rèn kỹ năng quy đồng
- HS yêu thích, say mê học toán
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán 4
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
- Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số ? khác mẫu số?
3. Bài mới:
- Cho HS làm các bài tập sau
- Quy đồng mẫu số hai phân số?
- Quy đồng mẫu số hai phân số?
- Muốn biết ai ăn nhiều bánh hơn ta phải làm gì?
- GV chấm bài - nhận xét
-3,4 em nêu
Bài 1:Cả lớp làm vào vở - 2em chữa bài
và
Ta có: == ; = =
Vì > nên : >
(các phép tính còn lại làm tương tự)
Bài 2: Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bài
và Ta có: ==
Mà : > . Vậy : >
Bài 3: Giải toán:
Vân ăn cái bánh tức là Vân đã ăn cái bánh; Lan ăn cái bánh tức là Lan đã ăn cái bánh. Vậy Lan ăn nhiều bánh hơn.
D. Các hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố: GV treo bảng phụ ghi quy tắc 2 ,3 em nêu lại quy tắc
2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
Tiếng Việt (tăng)
Tiết 44: Luyện tập chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Luyện tập với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp.
2. Luyện tìm CN trong câu kể Ai thế nào? Luyện đặt câu với các từ tả cái đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng lớp viết ND bài 2. Bảng phụ viết sẵn vế B của bài tập 4.
III .Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3.Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
b. Hướng dẫn HS luyện MRVT Cái đẹp
Bài tập 1
- Gọi HS đọc bài, GV phát phiếu
- Thảo luận chung
- GV nhận xét, chốt từ ngữ đúng
- Từ tả vẻ đẹp của con người: đẹp, xinh…
- Từ tả nét đẹp tâm hồn, tính cách: thuỳ mị, dịu dàng, lịch sự
Bài tập 2
- Gọi HS đọc bài
- GV nhận xét, chốt ý đúng:
a) Các từ chỉ vẻ đẹp của thiên nhiên,cảnh vật
- Tươi đẹp, sặc sỡ, tráng lệ,..
b)Từ chỉ vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật, con người: xinh xấn, lộng lẫy, rực rỡ,…
Bài tập 3, 4
- GV yêu cầu HS làm lại bài tập
GV nhận xét chốt ý đúng
c. Luyện CN trong câu kể Ai thế nào?
- HD HS làm lại các bài tập phần luyện tập:
Bài 1
- GV nêu yêu cầu của bài
- Gọi học sinh đọc bài làm, nhận xét
- Các câu kể Ai thế nào:3, 4, 5, 6, 8.
Bài 2
- GV nêu yêu cầu : viết đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào?
4. Củng cố, dặn dò
- Dặn học sinh học thuộc ghi nhớ.
- Hát
- 2 em đọc đoạn văn kể về 1 loại trái cây có dùng câu kể:Ai thế nào ?
- Nghe, mở sách.
- 1 em đọc yêu cầu bài 1. Lớp đọc thầm
- HS trao đổi nhóm ghi kết quả vào phiếu.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét
- 1 em đọc bài 2, lớp đọc thầm
- Trao đổi cặp ghi kết quả vào nháp
- HS làm vở bài 3, 4. Lần lượt đọc bài làm
- 1 em đọc nội dung
- HS nêu yêu cầu bài 1
- Trao đổi cặp tìm trong đoạn văn các câu kể Ai thế nào? tìm và đọc chủ ngữ trong câu.
- Chữa bài đúng vào vở BT
- Lớp đọc thầm yêu cầu ,làm bài cá nhân vào vở BT. 2-3 em đọc đoạn văn đã viết.
Lịch sử
Trường học thời Hậu Lê
A. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục. Tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học thời Hậu Lê
- Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ, nề nếp hơn trước
- Coi trọng sự tự học
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vinh quy bái tổ và lễ xướng danh
- Phiếu học tập của HS
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Nhà Hậu Lê đã làm gì để quản lý đất nước?
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Thảo luận nhóm
- Cho HS đọc SGK để thảo luận các câu hỏi
- Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào?
- Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì?
- Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào?
- GV gọi đại diện các nhóm báo cáo
- GV khẳng định: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là nho giáo
+ HĐ2: Làm việc cả lớp
- GV nêu câu hỏi để HS trả lời
- Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
- GV nhận xét và bổ sung
- Cho HS xem các tranh, ảnh về Khuê Văn Các và các bia tiến sĩ ở Văn Miếu
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- GV tổng kết bài
- Hát
- Vài em trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- HS đọc SGK
- Lập Văn Miếu, xây dựng và mở rộng Thái Học Viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám, có kho trữ sách,...
- Dạy nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc
- 3 năm có 1 kỳ thi hương và thi hội, có kỳ thi kiểm tra trình độ của quan lại
- Tổ chức lễ đọc lên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu
- Vài HS đọc ghi nhớ
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập
- Nhận xét và đánh giá giờ học
File đính kèm:
- BAI SOAN L4._TUAN 22_BUOI 2.doc