1. ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
-GV cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán
- GV treo bảng phụ và cho HS đọc yêu cầu:
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
11 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1729 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 buổi 2 Tuần 19- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sụng ngũi kờnh rạch chằng chịt
- Em hóy dựa vào SGK để nờu đặc điểm sụng Mờ Cụng, giải thớch vỡ sao ở nước ta sụng lại cú tờn là Cửu Long?
* GV chỉ lại vị trớ của sụng Mờ Cụng, sụng Tiền, Sụng Hậu, sụng Đồng Nai, kờnh Vĩnh Tế...trờn bản đồ địa lớ tự nhiờn Việt Nam.
- GV sửa chữa giỳp HS hoàn thiện phần trỡnh bày.
Hoạt động 3: làm việc cỏ nhõn
- Vỡ sao ở đồng bằng Nam Bộ người dõn khụng đắp đờ ven sụng?
- Sụng ở đồng bằng Nam Bộ cú tỏc dụng gỡ?
- Để khắc phục tỡnh trạng thiếu nước ngọt vào mựa khụ,người dõn nơi đõy đó làm gỡ?
- GV sửa chữa giỳp HS hoàn thiện phần trả lời.
* GV mụ tả thờm về cảnh lũ lụt vào mựa mưa, tỡnh trạng thiếu nước ngọt vào mựa khụ ở đồng bằng Nam Bộ.
Bài học SGK
IV. CỦNG CỐ - DẶN Dề
- So sỏnh sự khỏc nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ về cỏc mặt địa hỡnh, khớ hậu, sụng ngũi, đất đai.
- Chuẩn bị bài: Người dõn ở đồng bằng Nam Bộ.
- Hỏt
- Nằm ở phớa Tõy của đất nước. Do phự sa của sụng Mờ Kụng và sụng Đồng Nai bồi đắp
- Cú diện tớch rộng lớn địa hỡnh bằng phẳng , đất đai màu mỡ .
- HS lờn bảng chỉ
- Quan sỏt hỡnh trong SGK và trả lời cõu hỏi của mục 2.
- HS ( khỏ , giỏi ) giải thớch: do hai nhỏnh sụng Tiền Giang & Hậu Giang đổ ra biển bằng chớn cửa nờn cú tờn là Cửu Long.
- ( HS khỏ , giỏi )
- HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết của bản thõn để trả lơi cõu hỏi.
- HS trả lời cỏc cõu hỏi
Vài HS đọc
Thể dục
Bài 37. Đi vượt chướng ngại vật thấp
Trò chơi: Chạy theo hình tam giác
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
-Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp
-Chơi trò chơi“ Chạy theo hình tam giác”
2. Kỹ năng:
- Thực hiện đi tương đối chính xác, tham gia chủ động vào trò chơi
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện tư thế tác phong, rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo
II: Địa điểm - phương tiện
1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, kẻ sân cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp tổ chức
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
* Nhận lớp: Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp
- Chơi trò chơi Chạy theo hình tam giác”
* Khởi động:Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên
- Chơi trò chơi“ Chạy tiếp sức”
8-10 phút
2-3 phút
6-7 phút
Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV “ Khoẻ”
( Gv)
HS chạy theo hàng dọc do cán sự điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang
( Gv)
2. Phần cơ bản
* Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp
* Chia tổ tập luyện
* Chơi trò chơi“ Chạy tiếp sức theo hình tam giác”
18-22 Phút
10-12 Phút
6-8 Phút
GV nêu tên động tác, nhắc lại kỹ thuật thực hiện động tác, sau đó cho HS đi thử, GV nhận xát thêm và cho HS tập theo kiểu nước chảy
O
O
(GV)
- Cán sự các tổ điều khiển GV đến từng tổ quan sát uốn nắn
O
O
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi, sau đó cho HS chơi thử và chơi chính thức, xen kẽ GV nhận xét uốn nắn
(GV)
3.phần kết thúc.
-Cúi người thả lỏng ,nhảy thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét giờ học
- BTVN: Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp
4-6 Phút
HS đi theo vòng tròn thả lỏng, hệ thống bài học
(GV)
Ngày soạn: 04/01/2013
Ngày dạy: Thứ tư ngày 09 thỏng 01 năm 2013
Kỹ thuật
Ich loi cua viec trồng cây rau, hoa
A. Mục tiêu:
- HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng
- Ich loi viec trồng được rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất
- Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ và đúng kỹ thuật
B. Đồ dùng dạy học:
- Cây con rau, hoa để trồng
- Túi bầu có chứa đầy đất
- Cuốc, dầm xới, bình tưới nước
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Nêu q/ trình k/ thuật gieo hạt
III- Dạy bài mới:
Giới thiệu bài
+ HĐ1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng cây con
- Cho HS đọc nội dung SGK và hỏi
- Nhắc lại các bước gieo hạt
- So sánh công việc chuẩn bị gieo hạt với chuẩn bị trồng cây con
- Tại sao phải chọn cây con khoẻ, không cong, gầy yếu, sâu bệnh,...
- Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
- Cho HS quan sát hình SGK để nêu các bước trồng cây con
- GV nhận xét và giải thích: Cần phải biết được khoảng cách thích hợp đối với các loại cây. Hốc trồng cây không quá sâu, rộng hay nông, hẹp mà phải phù hợp với cây giống. Nên cho một ít phân chuồng đã ủ mục để cây con khi bén rễ có chất dinh dưỡng. ấn chặt đất và tưới nước giúp cây không bị nghiêng và héo.
+ HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
- GV hướng dẫn cách trồng như trong SGK và làm mẫu, giải thích các yêu cầu kỹ thuật
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Chuẩn bị cây con, bầu đất, dụng cụ để giờ sau thực hành
- Hát
- 2 HS trả lời
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
- Vài HS trả lời
- Cũng như gieo hạt, trồng cây con cần phải tiến hành chọn cây giống và chuẩn bị đất
- Chọn cây con khoẻ khi trồng mới nhanh bén rễ và phát triển tốt
- Đất trồng cây con được làm nhỏ tơi xốp, sạch cỏ dại và lên luống để tạo điều kiện cho cây phát triển và thuận lợi đi lại chăm sóc
- HS quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- HS quan sát theo dõi và lắng nghe
Tiếng Việt (tăng)
Tiết 38: Luyện tập mở rộng vốn từ: Tài năng
A Mục đích, yêu cầu:
1. Học sinh hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trí tuệ tài năng. Biết 1 số câu tục ngữ gắn với chủ điểm.
2. Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn.
B Đồ dùng dạy - học: Vở bài tập Tiếng Việt 4 tập 2
C Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Kiểm tra
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
b.Luyện chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- Yêu cầu HS mở vở bài tập
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Chủ ngữ
ý nghĩa
Loại từ ngữ
Một đàn ngỗng
Chỉ con vật
Cụm danh từ
Hùng
Chỉ người
Danh từ
Thắng
Chỉ người
Danh từ
Em
Chỉ người
Danh từ
Đàn ngỗng
Chỉ con vật
Cụm danh từ
c. Phần ghi nhớ
d. Phần luyện tập
Bài tập 1
Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu làm bài cá nhân - GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Bài tập 2
- GV nhận xét, chữa câu cho HS
Bài tập 3
- GV đọc yêu cầu, gọi 1 em làm mẫu
- GV nhận xét chọn Bài làm hay nhất đọc cho HS nghe
g. Luyện mở rộng vốn từ Tài năng
- Yêu cầu HS làm lại bài tập 1
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS làm lại bài tập 2
- GV chép 1, 2 câu lên bảng, nhận xét.
- Yêu cầu HS làm lại bài tập 3, 4
- Gọi 1, 2 em đọc bài, GV nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
- Đọc các câu tục ngữ, đặt câu với 1 câu tục ngữ vừa học.
- Hát
- Nghe giới thiệu, mở sách
- HS mở vở làm bài tập.
- Nêu miệng bài làm.
- 1 em chữa bảng phụ
- 4 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc
- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm làm bài cá nhân, lần lượt nêu chủ ngữ đã tìm được
- HS đọc yêu cầu
- Mỗi em đặt 3 câu, đọc các câu vừa đặt
- 1 em đọc yêu cầu, 1 em làm mẫu
- HS làm vào nháp, nộp bài cho GV.
- 1 em chữa bài trên bảng.
- HS làm vở bài tập, đổi vở, tự nhận xét bài làm của nhau
- HS làm vở bài tập, 1 em chữa trên bảng
- HS làm bài 3,4 vào vở bài tập.
- 2 HS giỏi đặt câu
Lịch sử
Nước ta cuối thời Trần
A. Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:
- Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỷ XIV.
- Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần.
B. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập của HS
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: Đồ dùng học tập
III- Dạy bài mới:
+ Giới thiệu bài:
+ HĐ1: Thảo luận nhóm
- GV phát phiếu cho các nhóm với nội dung: Vào nửa sau thế kỷ XIV:
* Vua quan nhà Trần sống như thế nào?
* Những kẻ có quyền đối xử với dân ra sao
* Cuộc sống của nhân dân như thế nào?
* Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao?
* Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?
- Cho các nhóm thảo luận
- Gọi đại diện các nhóm trả lời
+ HĐ2: Làm việc cả lớp
- Tổ chức cho HS thảo luận 3 câu hỏi
* Hồ Quý Ly là người như thế nào?
* Ông đã làm gì?
* Hành động truất quyền của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không? Tại sao?
- GV gọi HS trả lời và giúp HS tìm hiểu nội dung bài
- GV kết luận: SGK- 44
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Hát
- HS kiểm tra và báo cáo
- Các nhóm nhận phiếu học tập và điền nội dung
- Vua quan nhà Trần chỉ mải ăn chơi, hưởng thụ không quan tâm đến cuộc sống của nhân dân.
- Những kẻ có quyền ngang nhiên vơ vét của dân để làm giàu
- Cuộc sống của nhân dân càng thêm cơ cực
- Thái độ của nhân dân bất bình
- Ngoại xâm thì lăm le bờ cõi nước ta
- Đại diện các nhóm trả lời
- Hồ Quý Ly là một vị quan đại thần có tài
- Ông đã truất ngôi vua Trần và tự xưng làm vua và lập nên nhà Hồ dời thành về Tây Đô
- HS trả lời
- Vài em đọc ghi nhớ
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Nước ta cuối thời Trần như thế nào?
- Nhận xét và hệ thống bài
Ngày soạn: 04/01/2013
Ngày dạy: Thứ năm ngày 10 thỏng 01 năm 2013
Toán (tăng)
Tiết 38: Luyện tập nhận biết, tính diện tích hình bình hành
A. Mục tiêu: Củng cố HS :
- Nhận biết hình bình hành; tính diện tích hình bình hành.
- Biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan.
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán trang 11, 12
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
Nêu đặc điểm của hình bình hành?
3. Bài mới:
-Viết tên vào chỗ chấm sau mỗi hình?
- Tính diện tích hình bình hành?
- Diện tích hình H bằng diện tích hình nào?
- 2 em nêu:
Bài 1: cả lớp làm vở - 2em lên bảng:
Bài 2: Cả lớp làm vở, 2 em lên bảng
Diện tích hình bình hành:
9 x 12 = 108 cm2
15 x 12 = 180 cm2
Bài 3:
Diện tích hình bình hành:
14 x 7 = 98cm2
Đáp số98cm2
Bài 4 trang 14
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
4 x 3 = 12cm2
Diện tích hình bình hành BEFC là:
4 x 3 = 12cm2
Diện tích hình H là :
12 + 12 = 24cm2
Đáp số: 24 cm2
D.Các hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố: Nêu cách tính diện tích hình bình hành?
2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
File đính kèm:
- BAI SOAN L4._TUAN 19_BUOI 2.doc