Bài soạn lớp 4 buổi 2 Tuần 15- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô

A. Mục tiêu:

- Củng cố cho HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.

- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia

- HS yêu thích, say mê học toán

B. Đồ dùng dạy học:

- Thước mét

 

doc11 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1470 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 buổi 2 Tuần 15- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụng? Bước 2 : GV núi thờm về một số làng nghề & sản phẩm thủ cụng nổi tiếng của đồng bằng Bắc Bộ. Hoạt động 2 :làm việc cỏ nhõn Bước 1 :HS quan sỏt trả lời - Quan sỏt cỏc hỡnh về sản xuất gốm ở Bỏt Tràng, nờu thứ tự cỏc cụng đọan tạo ra sản phẩm gốm ? Bước 2 : - GV yờu cầu HS núi về cỏc cụng việc của một nghề thủ cụng điển hỡnh của địa phương nơi HS sinh sống a/ Chợ phiờn Hoạt động 3 : Bước 1 : Trả lời cõu hỏi - Chợ phiờn ở đồng bằng Bắc Bộ cú đặc điểm gỡ? (hoạt động mua bỏn, ngày họp chợ, hàng hoỏ bỏn ở chợ) - Mụ tả về chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều người hay ớt người? Trong chợ cú những loại hàng hoỏ nào? Bước 2 : GV: Ngoài cỏc sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ cũn cú những mặt hàng được mang từ cỏc nơi khỏc đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dõn . Bài học SGK IV/ CỦNG CỐ - DẶN Dề : - Em biết gỡ về nghề thủ cụng truyền thống của người dõn ở ĐBBB - GV nhận xột tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau - Hỏt - 3 HS trả lời . - Dựa và tranh ảnh SGK trả lời - Cú hàng trăm nghề thủ cụng , sản phẫm nổi tiếng : lụa Vạn Phỳc ,gốm Bỏt Tràng ….. - ( HS khỏ , giỏi ) - Nghề thủ cụng phỏt triển mạnh tạo nờn làng nghề , Bỏt Tràng ở HN , Vạn Phỳc và Hà Tõy lụa , Đồng Ki gỗ …. - Người làm nghề thủ cụng giỏi được gpị là nghệ nhõn -HS cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận - ( HS khỏ , giỏi ) - HS trỡnh bày kết quả quan sỏt hỡnh – nhào luyện đất – phơi đất – vẽ hoa - tạo dỏng – trỏng men – đưa vào nung – lấy sản phẫm ra lũ. - Nhiều người dõn đến chợ mua bỏn rau cải , trứng … - Nhúm bỏo cỏo kết quả - HS trao đổi kết quả trước lớp Vài HS đọc - HS nờu Thể dục Bài 29: Ôn tập bài thể dục phát triển chung trò chơi thỏ nhảy I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn bài thể dục phát triển chung. -Chơi trò chơi“ Thỏ nhảy” 2. Kỹ năng: - Thuộc bài.Thực hiện cơ bản đúng động tác theo nhịp hô, đúng hướng, đúng biên độ, chơi trò chơi nhiệt tình, chủ động 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện sức khoẻ, thể lực, kỹ năng khéo léo, nhanh nhẹn II. Địa điểm-phương tiện 1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập 2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, các dụng cụ cho trò chơi III. Nội dung và phương pháp tổ chức Nội dung Địnhlượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu * Nhận lớp : Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Ôn bài thể dục phát triển chung - Chơi trò chơi“ Thỏ nhảy ” * Khởi động: -Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai - Trò chơi“ Đứng ngồi theo lệnh” 8-10 Phút 2-3 Phút 5-6 Phút Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV “ Khoẻ” €€€€€€ €€€€€€ €€€€€€ € ( Gv) HS chạy theo hàng dọc do cán sự điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang €€€€€€ €€€€€€ €€€€€€ € 2. Phần cơ bản *Ôn bài thể dục phát triển chung - Gv chú ý phân tích những sai lầm thường mắc trong quá trình tập của HS * Chia nhóm tập luyện -Trong quá trình tập GV chú ý uốn nắn cho những HS yếu kếm * Thi đua giữa các tổ * Chơi trò chơi“ Thỏ nhảy” 18-22 Phút 4-5 Lần 2x8 nhịp 6-8 Phút - GV cùng cán sự hô nhịp để HS thực hiện. Trong quá trình thực hiện GV quan sát uốn nắn, sửa sai € € € € € € € € € € € € € € € € € € € - Cán sự điếu khiển GV đến các tổ quan sát sửa sai Tổ 1 Tổ 2 €€€€€€ €€€€€€ ( GV) Tổ 3 Tổ 4 €€€€€€ €€€€€€ - Từng tổ lên thực hiện do cán sự điều khiển GV cùng học sinh quan sát nhận xét €€€€€€ €€€€€€ (GV) € € € € € € -GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi sau đó cho HS chơi thử và chơi chính thức, có kết hợp vần điệu. Trong quá trình chơi GV quan sát nhận xét uốn nắn. Sau mỗi lần chơi GV biểu dương kịp thời và nhận xét trò chơi €€€€€€ €€€€€€ (GV) 3. Phần kết thúc - Trò chơi“ Lịch sự ” - Cúi người thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài học - Nhận xét giờ học - BTVN: Ôn bài thể dục phát triển chung 3-5 Phút - Cán sự điều khiển và cùng GV hệ thống bài học €€€€€€ €€€€€€ €€€€€€ € Ngày soạn: 01/12/2012 Ngày dạy: Thứ tư ngày 05 thỏng 12 năm 2012 Kỹ thuật Tiết 15: Cắt khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: - Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học sinh - Rèn kỹ năng khéo tay cho học sinh - Luôn ý thức rèn luyện tốt. II. Thiết bị dạy học: - Tranh quy trình của các bài trong chương - Mẫu khâu, thêu đã học III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra 2- Dạy bài mới + HĐ1: Ôn tập các bài đã học trong chương I - Các em đã được học các loại mũi khâu nào? - Các em đã học các loại mũi thêu nào? - Nhận xét và bổ xung - Nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu - Khi khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau ta làm thế nào ? - Khi khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột ta làm thế nào? - Nhắc lại quy trình và cách thêu lướt vặn, thêu móc xích ? - GV nhận xét và kết luận qua việc sử dung tranh quy trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu đã học - Hát - Học sinh trả lời: - Học các loại mũi khâu: Khâu thường Khâu đột thưa Khâu đột mau Thêu lướt vặn Thêu móc xích - Vài học sinh nhắc lai quy trình và cách thực hiện các mũi khâu thường, khâu ghép hai mép vải, khâu viền đường gấp mép vải, thêu lướt vặn, thêu móc xích - Nhận xét và bổ xung IV. Hoạt động nối tiếp - Chúng ta đã được học các loại mũi khâu, thêu nào? - Dặn dò. Tiếng Việt (tăng) Tiết 30: Luyện tập về giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi A. Mục đích yêu cầu: - HS biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác (thưa gửi, xưng hô phù hợp). Tránh câu hỏi tò mò làm phiền người khác - Phát hiện quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp. Biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm. B. Đồ dùng dạy học: - VBT trang 107,108, 109, 110 C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC b. Phần nhận xét Bài tập 1 GV nêu yêu cầu bài tập Câu hỏi: Mẹ ơi con tuổi gì? Từ ngữ thể hiện lễ phép: mẹ ơi Bài tập 2 Gọi HS nêu yêu cầu Gọi HS làm bài trước lớp Nhận xét chốt lời giải đúng - Với thầy giáo, cô giáo: thưa thầy, thưa cô - Với bạn: bạn ơi Bài tập 3 GV nhắc HS tránh câu hỏi tò mò c. Phần luyện tập Bài tập 1 GV nhận xét bổ sung, chốt lời giải đúng: Đoạn a: quan hệ thầy trò (thầy yêu quý học trò, trò lễ phép kính trọng thầy) Đoạn b: Quan hệ thù địch (tên sĩ quan phát xít hách dịch, xấc xược, cậu bé yêu nước căm ghét, khinh bỉ tên sĩ quan) Bài tập 2 Giải thích thêm yêu cầu GV nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV 314) Hát, KT sĩ số 1 em làm bài tập 1 1 em làm lại bài tập 3c mở sách HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân Lần lượt nêu câu trả lời Lớp nhận xét Đọc yêu cầu bài 2, suy nghĩ làm bài vào vở nháp Đọc bài làm Làm bài đúng vào vở Đọc yêu cầu bài 3 HS phát biểu, đọc câu hỏi 3 em đọc ghi nhớ Đọc yêu cầu bài tập 1 làm bài vào nháp Đọc lời giải làm bài đúng vào vở bài tập Đọc yêu cầu, tìm các câu hỏi, đọc trước lớp trả lời theo yêu cầu làm bài đúng vào vở bài tập D. Các hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: Vì sao phải lịch sự khi đặt câu hỏi? (nêu ghi nhớ) 2. dăn dò: Đọc trước bài sau. Lịch sử Nhà Trần và việc đắp đê A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết - Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê - Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc - Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt B. Đồ dùng dạy học - Tranh cảnh đắp đê dưới thời Trần C. Các hoạt động dạy học Hoạt động cuả thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức II. Kiểm tra: Nhà Trần có những việc làm gì để củng cố xây dựng đất nước III. Dạy bài mới + HĐ1: Làm việc cả lớp - GV cho lớp thảo luận - Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì ? - Kể tóm tắt về một cảnh lũ lụt mà em biết qua thông tin đại chúng? - Gọi học sinh trả lời - GV nhận xét và kết luận + HĐ2: Làm việc cả lớp - GV nêu câu hỏi - Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần? - Gọi học sinh trả lời - GV nhận xét và bổ xung + HĐ3: Làm việc cả lớp - GV đặt câu hỏi - Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê - Nhận xét và bổ xung + HĐ4: Làm việc cả lớp - Đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận ở địa phương em nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt? - Hát - Hai em trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh đọc SGK và trả lời - Sông ngòi cung cấp nước cho việc cấy trồng của nông nghiệp xong cũng thường gây ra lụt lội - Vài học sinh kể về những cảnh lũ lụt mà các em được biết - Nhận xét và bổ xung - Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê. Có lúc vua Trần cũng trông nom việc đắp đê - Nhận xét và bổ xung - Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp, nông nghiệp phát triển - Học sinh trả lời ( Có thể là trồng rừng, chống phá rừng, củng cố đê điều...) IV. Hoạt động nối tiếp - Nhận xét và hệ thống bài học - Dặn dò học sinh về nhà học bài Ngày soạn: 01/12/2012 Ngày dạy: Thứ năm ngày 06 thỏng 12 năm 2012 Toán (Tăng) Tiết 30: Luyện tập chia cho số có hai chữ số A. Mục tiêu: - Củng cố cho Hs biết thực hiện phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số. B. Đồ dùng dạy học: - Thước mét C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Bài mới: - Cho Hs giải bài tập trong vở BT - Đặt tính rồi tính? 4725 : 15 = 315 8058: 34 = 237 5672 : 42 = 135 (dư 2) 450 : 27 = 16 (dư 18) - Giải toán: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? -Điền số thích hợp vào ô trống: - Bài 1: Cả lớp làm vở, 2 HS lên bảng. - Bài 2: Cả lớp làm vở, 1 HS lên bảng chữa. Ta có phép tính: 2000 : 30 = 66 (dư 20) Vậy 2000 gói kẹo xếp vào nhiều nhất 66 hộp và thừa 20 gói. Đáp số: 66 hộp thừa 20 gói kẹo. - Bài 3: Cả lớp làm vở, 2 HS lên bảng chữa 1898 : 73 = 26 7382 : 87 = 84 (dư 74) D. Các hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: 6543 : 79 = ? 2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài.

File đính kèm:

  • docBAI SOAN L4._TUAN 15_BUOI 2.doc
Giáo án liên quan