1.ổn định:
2.Bài mới:
Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang 61
-Tính nhẩm:
-Nêu cách nhẩm?
-Tính ?
-Nêu cách tính giá trị của biểu thức (chỉ có phép nhân và chia)?
-Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
11 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1415 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 buổi 2 - Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phan – xi – păng, cỏc cao nguyờn ở Tõy Nguyờn , thành phố Đà Lạt trờn bản đồ Địa lớ tự nhiờn Việt Nam .
- Hệ thống lại những đặc điểm tiờu biểu về thiờn nhiờn , địa hỡnh , khớ hậu , sụng ngũi ; dõn tộc , trang phục , và hoạt động sản xuất chớnh của Hoàng Liờn Sơn . Tõy Nguyờn , trung du Bắc Bộ .
B .CHUẨN BỊ
- Bản đồ địa lớ tự nhiờn Việt Nam ..
- Phiếu luyện tập
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/.Ổn định :
II/ Kiểm tra bài cũ
- Đà Lạt cú những điều kiện thuận lợi nào để trở thànhnơi du lịch nghỉ mỏt ?
- Tại sao ở Đà Lạt cú nhiều hoa quả xứ lạnh ?
- GV nhận xột ghi điểm
III/ ễn tập
Hoạt động 1 : Làm việc cỏ nhõn
Bước 1 :Gọi một HS lờn bảng chỉ vào vị trớ dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn , cỏc cao nguyờn ở Tõy Nguyờn và thành phố Đà Lạt
Bước 2 :
GV điều chỉnh phần làm việc của HS cho đỳng Hoạt động 2 : Làm việc theo nhúm
- HS cỏc nhúm thảo luận và hoàn thành cõu 2 - SGK
- GV kẻ sẵn bảng thống kờ để HS lờn bảng điền
đỳng cỏc kiến thức vào bảng thống kờ .
Hoạt động 3 : làm việc cả lớp
- Hóy nờu đặc điểm địa hỡnh trung du Bắc Bộ?
- Người dõn nơi đõy đó làm gỡ để phủ xanh đất trống, đồi trọc?
- GV hoàn thiện phần trả lời của HS
IV/ CỦNG CỐ - DẶN Dề :
- GV nhận xột tiết học
- Dặn HS về nhà ụn lại cỏc bài đó học
- Hỏt
- 2 –3 HS trả lời
- 2 -3 HS lờn bảng chỉ vào bản đồ, cả lớp
quan sỏt .
- (HS khỏ , giỏi )
- HS thào luận và hoàn thành cõu hỏi trong SGK .
- Đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả làm việc nhúm trước lớp .
- Là vựng nỳi cú cỏc đỉnh trũn sườn thoải ..
- Trồng rừng , cõy cụng nghiệp lõu năm và cõy ăn quả .
THỂ DỤC
Bài 21: Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung
Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn 5 động tác vươn thở , tay ,chân, lưng bụng, phối hợp của bài thể dục phát triển chung.
-Chơi trò chơi“ Nhảy ô tiếp sức”
2. Kỹ năng:
-Thực hiện cơ bản đúng động tác theo nhịp hô, đúng hướng, đúng biên độ, chơi trò chơi nhiệt tình, chủ động
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện sức khoẻ, thể lực, kỹ năng khéo léo, nhanh nhẹn
II. Địa điểm-phương tiện
1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, tranh thể dục, các dụng cụ cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp tổ chức
Nội dung
Địnhlượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
* Nhận lớp : Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Ôn động tác vươn thở và tay. chân, lưng bụng, phối hợp của bài thể dục phát triển chung
- Chơi trò chơi“ Nhảy ô tiếp sức”
* Khởi động: -Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai
- Trò chơi“ Lịch sự ”
8-10 Phút
2-3 Phút
5-6 Phút
Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV “ Khoẻ”
( Gv)
HS chạy theo hàng dọc do cán sự điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang
2. Phần cơ bản
*Ôn 5 động tác đã học
* Chia nhóm tập luyện
* Thi đua giữa các tổ
* Học trò chơi“ Nhảy ô tiếp sức”
18-22 Phút
4-5 Lần 2x8 nhịp
6-8 Phút
- GV hô nhịp để HS thực hiện. Trong quá trình thực hiện GV quan sát uốn nắn, sửa sai
- Cán sự điếu khiển GV đến các tổ quan sát sửa sai
Tổ 1 Tổ 2
( GV)
Tổ 3 Tổ 4
- Từng tổ lên thực hiện do cán sự điều khiển GV cùng học sinh quan sát nhận xét
(GV)
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi sau đó cho HS chơi thử và chơi chính thức. Trong quá trình chơi GV quan sát nhận xét uốn nắn.
(GV)
3. Phần kết thúc
- Trò chơi“ Lịch sự ”
- Cúi người thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét giờ học
- BTVN: Ôn 5 động tác vươn thở tay chân, vặn mình của bài thể dục phát triển chung
3-5 Phút
- Cán sự điều khiển và cùng GV hệ thống bài học
Ngày soạn: 02/10/2012
Ngày dạy: Thứ tư ngày 07 thỏng 11 năm 2012
Kỹ thuật
Tiết 11: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau
- Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâuđột đúng quy trình, đúng kỹ thuật
- Yêu thích sản phẩm mình làm được
II. Thiết bị dạy học: Vật liệu và dụng cụ
- Một mảnh vải kích thước: 20 cm x 30 cm
- Len khác màu vải
- Kim khâu len, thước kẻ, bút chì, kéo cắt vải
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức
2. Kiểm tra: Nêu cách khâu đột mau và khâu đột thưa
3. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu
b) Bài mới
+ HĐ3: Thực hành khâu viền đường gấp mép vải
- GV gọi một học sinh nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải
- GV nhận xét và củng cố cách khâu
B1: Gấp mép vải
B2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
- GV kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành
- Nêu yêu cầu và thời gian hoàn thành sản phẩm
- Cho học sinh thực hành
- GV quan sát uốn nắn cho những học sinh còn lúng túng
- Nhận xét và tuyên dương những em làm tốt
- Hát
- Hai em trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh trả lời
- Vài em nhắc lại thao tác gấp mép vải
- Học sinh lấy dụng cụ học tập
- Học sinh lắng nghe
- Cả lớp thực hành làm bài
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét sự chuẩn bị và thái độ tinh thần học tập
- Dặn dò.
Tiếng Việt (tăng)
Luyện tập động từ
A. Mục đích, yêu cầu:
1. Luyện tập cho HS 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ
2. Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng lớp viết nội dung bài 1. Bảng phụ viết nội dung bài 2, 3
- Vở bài tập TV4
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Bài mới: Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1
- GV ghi sẵn 2 câu văn lên bảng
- GV nhận xét, chốt ý đúng
- Từ “sắp” bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ “đến”.
- Từ “đã” bổ sung ý nghĩa cho động từ “trút”
Bài tập 2
- GV gợi ý: Đọc câu văn thơ, lần lượt điền thử cho hợp nghĩa.
- GV treo bảng phụ
- GV nhận xét, chốt ý đúng:
a) Ngô đã thành cây
b) Chào mào đã hót…, cháu vẫn đang xa…
mùa na sắp tàn.
- GV phân tích để học sinh thấy điền như vậy là hợp lí
Bài tập 3
- Truyện vui đó có gì đáng cười ?
- GV treo bảng phụ
- GV chốt cách làm đúng
3. Củng cố, dặn dò:
- Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ?
- Dặn học sinh kể lại truyện vui
- Hát
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu
- Lớp đọc thầm, gạch chân dưới các động từ được bổ sung ý nghĩa. 2 em làm bảng lớp
- 1-2 học sinh nhắc lại
- 2 em đọc yêu cầu của bài
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trao đỏi cặp, ghi kết quả vào phiếu
- 1 em chữa bài
- Lớp làm bài đúng vào vở bài tập
- 1-2 em đọc bài đúng
- 1 em đọc yêu cầu về chuyện vui: Đãng trí
- Lớp đọc thầm, làm bài cá nhân
- Nhà bác học cứ nghĩ kẻ trộm vào đọc sách chứ không nghĩ là trộm lấy đồ đạc quý
- 1 em điền bảng
- Lớp nhận xét cách sửa
- 1 em đọc to lại chuyện đã sửa
- 1 em nêu : Các từ sẽ, đã, đang, sắp…
Lịch sử
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
A. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý, ông cũng là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long ( là Hà Nội ). Sau đó, Lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt
- Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh
B. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Phiếu học tập của HS
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra: Kể lại diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược
III. Dạy bài mới:
HĐ1: GV giới thiệu-SGV trang 30
- Năm 1005 vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi tính tình bạo ngược. Khi Long Đĩnh mất. Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua và nhà Lý bắt đầu từ đây
HĐ2: Làm việc cá nhân
- GV treo bản đồ
- Yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La
- Cho HS lập bảng so sánh về vị trí, địa thế của 2 vùng đất Hoa Lư và Đại La
Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định rời đô từ Hoa Lư ra Đại La
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung
HĐ3: Làm việc cả lớp
- GV đặt câu hỏi
- Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như thế nào?
- Nhận xét và bổ sung
- Hát
- 2 HS lên trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- HS lắng nghe
- HS theo dõi
- Vài em lên xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La
- Nhận xét và bổ sung
HS so sánh
- Hoa Lư không phải là trung tâm. Địa thế rừng núi hiểm trở, chật hẹp
- Đại La là trung tâm đất nước. Địa thế đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ
- Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố phường
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Nhà Lý rời đô ra Thăng Long năm nào?
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
Ngày soạn: 02/10/2012
Ngày dạy: Thứ năm ngày 08 thỏng 11 năm 2012
Toán( tăng)
Luyện tập đổi đơn vị đo cm2; dm2; m2
A.Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về đơn vị đo diện tích xăng-ti-mét vuông; đề-xi-mét vuông; mét vuông.
- Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích
B.Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán trang 64, 65
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định:
2.Bài mới:
Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán
- Viết theo mẫu?
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
- GV chấm bài- nhận xét:
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
Bài 1:
49 dm2: Bốn mươi chín đề-xi-mét vuông
119 dm2 : một trăm mười chín đề-xi-mét vuông.
-2 em lên bảng chữa bài- lớp nhận xét.
Bài 3: 1em lên bảng chữa bài- lớp nhận xét
4 dm2 = 400 cm2 508 dm2 = 508 cm2
1000 cm2 =10 dm2 4800cm2 = 48 dm2
Bài 5: 1 em lên bảng chữa bài:
Chu vi tờ giấy màu đỏ (chu vi tờ giấy hình vuông màu xanh) là: (9 + 5) x 2 = 28 cm.
Cạnh tờ giấy màu xanh : 28 : 4 = 7 cm
Diện tích: 7 x 7 = 49 cm2
Bài 2 (65):
6 m2 = 600 dm2 4800 cm2 = 48 dm2
500 dm2 = 5 m2 990m2 = 99000 dm2
D.Các hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố: 1 dm2 = ? cm2; 200 cm2 =? dm2
2. Dặn dò: về nhà ôn lại bài
File đính kèm:
- BAI SOAN L4._TUAN 1_BUOI 2.doc