I/ YÊU CẦU:
-HS đọc đúng, diễn cảm bài văn.
-Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa.
-Viết đoạn 2 đều, đẹp.
-GDHS có tinh thần xây dựng đất nước giàu đẹp.
II/ĐỒ DÙNG:
-Viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm.
13 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1220 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Lớp 3A1 Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N TÍCH XUNG QUANH, DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I/YÊU CẦU:
-HS tính thành thạo diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
-Rèn kỹ năng tính.
-GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ.
II/ĐỒ DÙNG:
-Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Củng cố kiến thức:
-Cho HS viết công thức vào bảng con
-Hướng dẫn HS cách tính chiều cao, diện tích mặt đáy HHCN.
C = Sxq : Pđáy
2/Thực hành vở bài tập:
-GV chốt kết quả đúng.
Bài 1:
Hình 1 Sxq = 104 dm2 ; Stp = 180 dm2
Hình 2 Sxq = 2 m2 ; Stp = 21,2 m2
Bài 2:
ĐS: 4,56 m2
3/Luyện thêm:
-1 căn nhà có chiều dài 8,5 m, rộng 6 m diện tích xung quanh là 104,4 m2. tính chiều cao của căn nhà.
4/Củng cố:
-Nhắc lại ghi nhớ.
-Nêu lại cách thực hiện tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương.
-Học thuộc ghi nhớ.
-Hoàn thành bài tập số 2 SGK.
-HS dựa vào công thức tìm cách tính
chiều cao, mặt đáy theo cách tìm thành phần chưa biết.
-Nhóm 1: Làm bài tập 1,2
-2 em làm vào bảng phụ
-Đính bảng phụ lên bảng.
-Cả lớp theo dõi nhận xét.
-Nhóm 2:
ĐS: 3,6 m2
……………………………………………………………………………………..
ĐẠO ĐỨC
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-HS biết những công việc của uỷ ban nhân dân xã, phường thường làm.
-Biết vận dụng vào làm bài tập.
-HS biết liên hệ thực tế về uỷ ban nhân dân thị trấn Phú Túc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Củng cố kiến thức:
2/ Thực hành:
-Hướng dẫn HS thực hành ở vở bài tập
-GV chốt ý đúng
a/
-Nhắc bố mẹ tham gia tổng vệ sinh.
-Dậy sớm cùng tham gia tổng vệ sinh cùng mọi người.
b/
-Tham gia theo khả năng của mình.
-Tích cực tham gia và rủ các bạn cùng tham gia.
3/ Liên hệ thực tế:
-Giúp HS biết uỷ ban của nhân dân thị trấn Phú Túc đóng ở đâu.
H: Hiện ai là chủ tịch của UBND thị trấn Phú Túc.
-HS đọc thuộc ghi nhớ theo nhóm 4.
-Lớp theo dõi nhận xét.
HS làm bài tập 2.
-Cá nhân trình bày ý kiến của mình.
-Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
HS làm bài tập 3.
-HS tự ghi vào vở bài tập.
-Đối chiếu bài làm trong nhóm.
Thứ ba ngày tháng năm 200
TOÁN
DIỆN TÍCH XUNG QUANH HÌNH LẬP PHƯƠNG
I/YÊU CẦU:
-HS nắm vững cách tính diện tích xung quanh hình lập phương.
-Rèn kỹ năng tính toán.
-GDHS biết áp dụng vào thực tế.
II/ĐỒ DÙNG:
-Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Củng cố kiến thức:
2/Thực hành vở bài tập:
3/Luyện thêm:
-GV ra bài tập.
Chu vi đáy của 1 cái hộp hình lập phương là 96 cm. Tính diện tích xung quanh?
-ĐS: 2304 cm2
4/Củng cố:
-Nhắc lại ghi nhớ.
-Nêu lại cách thực hiện.
-Học thuộc ghi nhớ.
-Hoàn thành bài tập SGK.
-Nhóm 1: Làm bài 1, 2 ,3.
-2 em làm vào bảng phụ
-Đính bảng phụ lên bảng.
-Cả lớp theo dõi nhận xét.
-Nhóm 2: Làm bài
-HS tự giải vào vở.
-1 em làm vào bảng nhóm
-Đính bảng phụ lên bảng.
-Cả lớp theo dõi nhận xét
……………………………………………………………………………………
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN LUYỆN:
CÂU GHÉP CÓ QUAN HỆ ĐIỀU KIỆN (GIẢ THIẾT)-KẾT QUẢ
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-HS biết xác định đâu là câu ghép có quan hệ ĐK (GT)-KQ.
-Biết được các quan hệ từ SD trong câu ghép có quan hệ ĐK (GT)-KQ.
-HS biết đặt câu và phân tích cấu tạo câu.
II/ĐỒ DÙNG:
-Vở bài tập.
-Chép sẵn 1 số câu ghép vào thẻ từ.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Củng cố kiến thức
2/Luyện thêm:
-GV ra bài tập.
Bài 1:
a/Đặt 5 câu có các cặp quan hệ từ khác nhau.
b/ Phân tích cấu tạo 5 câu trên.
-Hướng dẫn HS làm bài.
-GV chốt lại kết quả đúng.
3/Củng cố:
-Nhận xét tiết học
-Học sinh nhắc lại nội dung kiến thức đã học.
-Hoàn thành bài làm vào vở bài tập.
-Học thuộc ghi nhớ.
-5 em làm vào 5 thẻ từ khác nhau.
-Đính thẻ từ lên bảng.
-Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
-HS nhắc lại ghi nhớ
……………………………………………………………………………………..
KHOA HỌC
THỰC HÀNH:
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT
I/YÊU CẦU:
-HS kể tên và nêu công dụng của 1 số loại chất đốt.
-HS biết liên hệ khi SD các loại chất đốt hàng ngày trong gia đình.
-GDHS biết SD an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
II/ĐỒ DÙNG:
-Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1/Củng cố kiến thức:
-Giáo viên kiểm tra xác xuất.
-Hướng dẫn giải quyết những thắc mắc.
2/Thực hành:
-Hướng dẫn HS làm vở bài tập.
-GV chốt ý đúng.
Bài 1:
Chất đốt
ở thể rắn.
Củi
Than cám
Lá khô
Than đá
Chất đốt
ở thể lỏng
Dầu hoả
Xăng
Chất đốt
ở thể khí
Bi-ô-ga
3/Liên hệ:
-H: Ở nhà em thường những loại chất chất đốt nào?
H: Khi SD làm thế nào để tiết kiệm các loại chất đốt?
H: Khi SD bếp ga xong cần lưu ý những điều gì?
-GV chốt lại ý đúng.
4/ Củng cố
-Nhận xét
-Học sinh kiểm tra theo nhóm 4.
-Học thuộc ghi nhớ.
-HS làm vở bài tập theo nhóm 4.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
-Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
-HS trả lời.
-Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
-HS kiểm tra lại các bài tập
Thứ 4 ngày tháng năm 2007
TOÁN
ÔN LUYỆN: DIỆN TÍCH XUNG QUANH DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN HÌNG LẬP PHƯƠNG
I/YÊU CẦU:
-HS nắm vững cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình lập phương.
-HS biết tính cạnh,diện tích đáy dựa vào diện tích xung quanh, diện tích toàn phần.
-Rèn kỹ năng tính toán.
II/ĐỒ DÙNG:
-Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Củng cố kiến thức:
2/Thực hành vở bài tập:
-GV chốt kết quả đúng:
Bài 1:
a/ 25 m2 b/ 37,5 m2
Bài 2:
Cạnh HLP: 4 cm
Diện tích toàn phần: 96 cm2
Bài 3:
a/ 256 cm2 b/ 4 lần
3/Luyện thêm:
-GV ra đề bài
Bài 1:
Chu vi đáy của 1 cái hộp HLP là 96 cm. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của cái hộp?
Bài 2:
1 HLP có diện tích xung quanh là 20 dm2. Tính diện tích toàn phần?
4/Củng cố:
-Nhắc lại ghi nhớ.
-Nêu lại cách thực hiện.
-Học thuộc ghi nhớ.
-Hoàn thành bài tập số 3/SGK.
Nhóm 1: Làm bài 1, 2, 3.
-HS làm vào VBT.
-3 em làm vào bảng phụ.
-Đính bảng phụ, lớp đối chiếu kết quả nhận xét bổ sung.
Nhóm 2:
-
ĐS : 2 304 cm2 ; 3 456 cm2
ĐS : 30 dm2
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN LUYỆN: CÂU GHÉP CÓ QUAN HỆ TƯƠNG PHẢN
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-HS biết xác định các quan hệ từ trong câu ghép có quan hệ tương phản, xác định đúng các vế câu.
-Biết đặt câu ghép có 1 quan hệ từ và 1 cặp quan hệ từ.
-GDHS biết SD trong giao tiếp và làm bài.
II/ĐỒ DÙNG:
-Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Củng cố kiến thức
2/Luyện thêm:
H: Nêu các quan hệ từ trong câu ghép có quan hệ tương phản?
Bài 1: Đặt câu ghép có quan hệ tương phản:
a/ Có 1 quan hệ từ nối giữa 2 vế câu ghép:
-tuy.
-dù.
-mặc dù.
-nhưng.
b/ Có 1 cặp quan hệ từ:
-tuy … nhưng.
-mặc dù … nhưng.
-dù … nhưng.
3/Củng cố:
-Nhắc lại ghi nhớ.
-GDHS SD đúng câu ghép có quan hệ tương phản.
-Học sinh nhắc lại nội dung kiến thức đã học.
-Hoàn thành bài tập 3/SGK.
-Học thuộc ghi nhớ.
-HS trả lời nối tiếp nhau.
-HS làm vào vở.
-Mỗi em đặt 1 câu vào thẻ từ.
-Đính thẻ từ lên bảng.
-Lớp nhận xét sửa sai.
-HS đặt thêm những câu khác nhau.
TẬP LÀM VĂN
CHUẨN BỊ BÀI TẬP LÀM VĂN KỂ CHUYỆN
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-HS biết kể 1 kỹ niệm khó quên về tình bạn.
-HS nhớ lại các câu chuyện mà em đã được học.
-HS biết kể chuyện cổ tích theo lời nhân vật.
-Rèn tính mạnh dạn tự tin.
II/ ĐỒ DÙNG:
-Các mẫu chuyện.
-Sách tham khảo.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Tìm hiểu câu chuyện:
-Giúp HS nhớ chuyện mà mình định kể.
H: Trong những chuyện đã học em thích nhất chuyện nào? Chuyện đó được nghe ai kể?
H: Chuyện cổ tích nào em tâm đắc nhất? Trong câu chuyện đó em thích nhân vật nào?
H: Trong quan hệ bạn bè em có kỉ niệm nào đáng nhớ nhất?em hãy nhớ lại kỉ niệm đó?
2/ HS trình bày trước lớp.
3/ Củng cố:
-Dặn HS về viết câu chuyện vào giấy nháp.
-Chuẩn bị bài kiểm tra.
-HS lựa chọn chuyện mình yêu thích.
-Ghi dàn bài ra giấy nháp.
-Kể lại chuyện theo nhóm 4.
-Đại diện nhóm kể trước lớp.
-Các nhóm khác theo dõi bổ sung.
-Bình xét bạn kể hay.
Thứ 5 ngày tháng năm 2007
TOÁN
ÔN LUYỆN: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT - HÌNG LẬP PHƯƠNG
I/YÊU CẦU:
-HS nắm vững cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình lập phương, hình hộp chữ nhật.
-HS biết tính cạnh,diện tích đáy dựa vào diện tích xung quanh, diện tích toàn phần.
-Rèn kỹ năng tính toán.
II/ĐỒ DÙNG:
-Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Củng cố kiến thức:
2/Thực hành vở bài tập:
-GV chốt kết quả đúng:
Bài 2:
ĐS: 11,25 dm2
Bài 3:
ĐS: 2 lần
3/Luyện thêm:
-GV ra đề bài
Bài 1:
1 Cái bể HHCN có diện tích xung quanh 34 m2 chiều cao 2m chiều rông bằng 2/3 chiều dài tính diện tích mặt đáy?
Bài 2:
1HLP có diện tích toàn phần 7,2 m2. Tính diện tích xung quanh hình lập phương đó
4/Củng cố:
-Nhắc lại ghi nhớ.
-Nêu lại cách thực hiện.
-Học thuộc ghi nhớ.
-Hoàn thành bài tập số 3/SGK.
Nhóm 1: Làm bài 2, 3/trang 27, 28.
-HS làm vào VBT.
-3 em làm vào bảng phụ.
-Đính bảng phụ, lớp đối chiếu kết quả nhận xét bổ sung.
Nhóm 2:
-
ĐS: 17,34m2
ĐS: 4,8 m2
LỊCH SỬ
THỰC HÀNH:
NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT VÀ BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
I/YÊU CẦU:
-HS kể lại được 1 số sự kiện liên quan đến 2 bài trên.
-HS hoàn thành VBT.
-GDHS lòng yêu nước
II/ĐỒ DÙNG:
-Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1/Củng cố kiến thức:
-Giáo viên kiểm tra xác xuất.
-Hướng dẫn giải quyết những thắc mắc.
2/Thực hành:
-Hướng dẫn HS làm vở bài tập.
-GV chốt ý đúng.
Bài 1/29: Sông Bến Hải
Bài 2: Quân Pháp rút khỏi Miền Bắc chuyển vào Miền Nam
3/Liên hệ:
-Em có suy nghĩ gì về tình cảm của đồng bào Miền Nam đối với bác Hồ nói riêng và nhân dân Miền Bắc nói chung?
-Thắng lợi của phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre có tác động như thế nào đối với cách mạnh Miền Nam
4/ Củng cố
-Nhận xét.
-Học sinh kiểm tra theo nhóm 4.
-Học thuộc ghi nhớ.
-HS làm vở bài tập theo nhóm 4.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
-Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
-HS trả lời
-HS kiểm tra lại các bài tập
File đính kèm:
- TUAN 22.doc