1.Bài cũ: Đặt tính rồi tính:36+7, 46+5
-GV nhận xét, sửa chửa
2.Bài mới:
a. Giới thiệu phép cộng 36+15
-GV:”Có 36 que tính, thêm 15 que tính.Hỏi có bao nhiêu que tính?
-GV và HS thao tác để tìm kết quả.:36+15=?
*HD đặt tính rồi tính
22 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1125 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn lớp 2 Tuần 8 - Nguyễn Thị Thu Hiền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- An buồn bã nói với thầy giáo điều gì?
-Khi biết An chưa làm BT thái độ của thầy NTN ?
-Những chữ nào thì phải viết hoa ?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh .
* Đọc viết :GV đọc –H viết bài
- Mỗi câu hoặc cụm từ đọc 3 lần .
*Soát lỗi chấm bài :
- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài
-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 2: Tìm 3 từ có tiếng mang vần ao3 từ mang vần au
- Mời một em làm mẫu .
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
*Bài 3 : Tìm tiếng có vần uôn hay uông thích hợp mỗi chỗ trống.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung .
-Nhận xét chốt ý đúng .
3. Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà luyện viết lại bài.
-Các từ : xấu hổ , con dao , giao bài tập về nhà , muông thú
-Nhâïn xét bài bạn .
-Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
-2H đọc, lớp đọc thầm .
-Thưa thầy hôm nay em chưa làm BT
- Thầy nhẹ nhàng xoa đầu emmàkhông trách gì em .
- Các chữ cái đầu câu và danh từ riêng .
- Lớp ø viết vào bảng con các từ khó : , buồn bã , trìu mến
-Lớp nghe đọc chép vào vở .
-Soát và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm
- HĐN 2- Đại diện N trình bày
-gáo dừa , nói láo , ngao , nấu cháo , cây sáo , pháo hoa , nhổn nháo , con cáo ,... –báu vật, quý báu,rau....
-Hoạt động N4.Đại diện N trình bày
- Từ cần gắn : ruộng,luôn,xuống,cuồn.
- Nhận xét bài bạn , đọc đồng thanh các từ và ghi vào vở .
-2 em nhắc lại các YC khi viết chính tả.
-Về nhà thực hiện tốt yêu cầu.
CHIỀU (Đ/C Thủy soạn giảng)
SÁNG Ngày soạn:19/10/2008
(Đ/C Thủy soạn giảng) Ngày giảng:24/10/2008
CHIỀU Luyện đọc: NGƯỜI MẸ HIỀN.BÀN TAY DỊU DÀNG
I.Mục tiêu.
-H đọc đúng trôi chảy, rõ ràng 2 bài đọc trong tuần.
-Thể hiện các giọng đọc các nhân vật trong bài đọc.
-Rèn đọc, có ý thức học tập.
II.Lên lớp.
1.Bài cũ: -Em hãy nêu các bài tập đọc đã được học trong tuần
-Các bài đọc đó thuộc chủ đề nào.
-Gv nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
A. Bài “Người mẹ hiền”
-4H nối tiếp 4 đoạn. Lớp đọc thầm, theo dõi tìm những tiếng từ bạn đọc sai.
-Luyện đọc: +Gánh xiếc,lách, lấm lem
+ Ngắt nghĩ , câu cảm, câu hỏi
-4 H nối tiếp- Lớp nhận xét
-Đọc N4, Gv theo dõi, giúp đỡ
* Thi đọc:- Từng đoạn(H đọc chậm)
-Phân vai( H khá, giỏi)
*ND bài : Cô giáo vừa yêu thương HS, vừa nghiêm khắc dạy bảo Hs nên người.Cô như người mẹ của các em.
B. Bài « Bàn tay dịu dàng »
- 1 H đọc , lớp nhận xét phát hiện từ khó
-Luyện đọc : buồn bã, nhẹ nhàng, nặng trĩu nỗi buồn.
-N2 luyện đọc, Gv theo dõi, hướng dẫn giúp đỡ H yếu.
- Thi đọc bài 3-5 H, lớp nhận xét tuyên dương.
*ND bài : Thái độ dịu dàng, đầy thương yêu của thầy giáo đã động viên an ủi HS đang đau buồn.
3. Củng cố, dặn dò.
-GV nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiêt học.Vn luyện đọc lại các bài đã học.
Luyện toán : PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100. GIẢI TOÁN
I.Mục tiêu.
-H biết cách đặt tính và thực hiện phép tính phếp cộng có tổng bằng 100,giải toán.
-Vận dụng Kt đã học làm được các bài tập.
-Có ý thức học tâp, trình bày bài cẩn thận.
II.Lên lớp.
A.Ôân kiến thức cũ
-3H lên bảng :Đặt tính rồi tính. 55+45, 64+36, 72+28.
-Lớp làm vở nháp, nhận xét, sửa bài.
-2 H nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
B. Thực hành (H làm bài tập vào vở)
Bài 1 : Đặt tính rồi tính.
75 + 25 , 48 + 52 , 35 + 65 , 67 + 23, 86 + 14
Bài 2 :Giải bài toán theo tóm tắt
Tổ 1 :
Tổ 2 :
-GV theo dõi giúp H làm bài
C. Củng cố, dặn dò.
-Hệ thống kiến thưc tiết học.
-Nhận xét tiết học.
GDBM :NGUÊN NHÂN CỦA TAI NẠN BOM MÌN VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH(TIẾT1)
I. Mục tiêu (SGV/7)
II. Đồ dùng dạy học :Sách học, tranh hoạt động 1, phiếu.
III. Các hoạt động dạy học
1.Bài cũ : -BMVLCN còn sót lại nơi nào ?
-Đọc bài thơ SGK/3 1 H.
-GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
*Khởi động : Trò chơi đùng đoàng
-GV giới thiệu bài
*Hoạt động1 : Đọc truyện Trò chơi nguy hiểm.1 H đọc, lớp đọc thầm.
*Hoạt động2 :Kể lại nội dung câu chuyện
-Đại diện 2 nhóm kể trước lớp.Lớp và GV nhận xét bình chọn.
+Nguyên nhân nào gây ra tai nan bom mìn ?( ...ném đá)
+BM hoen gỉ có nguy hiểm không ?Làm gì để tránh nguy hiểm ?
*KL : Các vật liệu chưa nổ dù bị hoen gỉ nhưng vẫn rất nguuy hiểm.
*Hoạt động 2 :Trả lời câu hỏi.
-1H đọc câu hỏi a :Vì sao tai nạn xảy ra ?(H trả lời-Gv chốt)
-1H đọc câu hỏi b :Nếu em là Hùng,Tân hay Mai thì em sẽ làm gì khi nhìn thấy vật lạ ?
-H ĐN3 xử lý tình huống và sắm vai. Đại diện 1N thể hiện, nhóm # nêu cách xử lý.
*KL :+Khuyên bạn tránh xa vật nghi là BM.
+Không ném đá vào chúng.
+Giữ cho trâu, bò không chạy vào khu vực có vật nguy hiểm.
+Báo cho người lớn biết.
*Hoạt động 3 : Đánh dấu vào việc làm đúng
-GV treo phiếu : 1-2 H nêu yêu cầu.
-H ĐN2 đánh vào phiếu. Đại diện nhóm trình bày.N# nhận xét bổ sung.
*Kl :Đáp án đúng a,d (H đọc lại)
3.Củng cố, dặn dò.
-Hôm nay học bài gì ?
-Khi nhìn thấy vật lạ em phải làm gì ?
-GV hệ thống bài học, nhận xét tiết học
-Dặn :Thấy vật lạ.......tránh xa, nói cho mọi người biết để cùng thực hiện.
GDBM :NGUÊN NHÂN CỦA TAI NẠN BOM MÌN VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH(TIẾT1)
I. Mục tiêu (SGV/7)
II. Đồ dùng dạy học :Sách học, tranh hoạt động 1, phiếu.
III. Các hoạt động dạy học
1.Bài cũ : -BMVLCN còn sót lại nơi nào ?
-Đọc bài thơ SGK/3 1 H.
-GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
*Khởi động : Trò chơi đùng đoàng
-GV giới thiệu bài
*Hoạt động1 : Đọc truyện Trò chơi nguy hiểm.1 H đọc, lớp đọc thầm.
*Hoạt động2 :Kể lại nội dung câu chuyện
-Đại diện 2 nhóm kể trước lớp.Lớp và GV nhận xét bình chọn.
+Nguyên nhân nào gây ra tai nan bom mìn ?( ...ném đá)
+BM hoen gỉ có nguy hiểm không ?Làm gì để tránh nguy hiểm ?
*KL : Các vật liệu chưa nổ dù bị hoen gỉ nhưng vẫn rất nguuy hiểm.
*Hoạt động 2 :Trả lời câu hỏi.
-1H đọc câu hỏi a :Vì sao tai nạn xảy ra ?(H trả lời-Gv chốt)
-1H đọc câu hỏi b :Nếu em là Hùng,Tân hay Mai thì em sẽ làm gì khi nhìn thấy vật lạ ?
-H ĐN3 xử lý tình huống và sắm vai. Đại diện 1N thể hiện, nhóm # nêu cách xử lý.
*KL :+Khuyên bạn tránh xa vật nghi là BM.
+Không ném đá vào chúng.
+Giữ cho trâu, bò không chạy vào khu vực có vật nguy hiểm.
+Báo cho người lớn biết.
*Hoạt động 3 : Đánh dấu vào việc làm đúng
-GV treo phiếu : 1-2 H nêu yêu cầu.
-H ĐN2 đánh vào phiếu. Đại diện nhóm trình bày.N# nhận xét bổ sung.
*Kl :Đáp án đúng a,d (H đọc lại)
3.Củng cố, dặn dò.
-Hôm nay học bài gì ?
-Khi nhìn thấy vật lạ em phải làm gì ?
-GV hệ thống bài học, nhận xét tiết học
-Dặn :Thấy vật lạ.......tránh xa, nói cho mọi người biết để cùng thực hiện.
Thủ công : gấp thuyền phẳng đáy không mui ( tiết 2 )
A/ Mục đích yêu cầu :ªHọc sinh biết gâp thuyền phẳng đáy không mui bằng giấy thủ công .
-Làm được thuyền phẳng đáy không mui đúng qui trình kĩ thuật .Yêu thích các sản phẩm đồ chơi .
B/ Chuẩn bị -Như tiết 1 .
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
Hôm nay các em thực hành làm “Thuyền phẳng đáy không mui “
b) Khai thác:
*Hoạt động 3 :- Yêu cầu thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui
-Gọi một em nêu lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui .
-Lưu ý học sinh trang trí thuyền bằng cách dùng mảnh giấy hình chữ nhật gài vào hai bên khe ở 2 bên mạn thuyền để làm mui thuyền .
- Yêu cầu lớp tiến hành gấp thuyền .
-Đến từng nhóm quan sát và giúp đỡ những học sinh còn lúng túng .
-Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm .
-Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm đẹp .
- Cuối giờ cho HS thi thả thuyền . Nhắc HS giữ trật tự , vệ sinh an toàn khi thả thuyền .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui .
-Nhận xét đánh giá về tinh thần thái độ học tập học sinh . Dặn giờ học sau mang giấy thủ công , giấy nháp , bút màu để học “ Gấp thuyền phẳng đáy có mui ”
-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .
-Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Hai em nhắc lại tựa bài học .
- Hai em nêu lại trình tự các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui .
-Bước 1 :Gấp các nếp gấp cách đều .
- Bước 2 Gấp tạo thân và mũi thuyền .
- Bước 3 Tạo thành thuyền phẳng đáy không mui và sử dụng .
- Các nhóm thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui bằng giấy thủ công theo các bước để tạo ra các bộ phận của chiếc thuyền phẳng đáy không mui theo hướng dẫn giáo viên .
- Các nhóm tổ chức trưng bày sản phẩm .
- Các tổ cử người ra thả xem sản phẩm của tổ nào cân đối hơn , đẹp mắt hơn .
- Lớp nhận xét bình chọn tổ thắng cuộc .
- Hai em nhắc lại qui trình gấp thuyền phẳng đáy không mui .
- Chuẩn bị đầy đủ để tiết sau học gấp “ Thuyền phẳng đáy có mui “ .
File đính kèm:
- GA lop 2 tuan 8(1).doc