Bài soạn lớp 2 Tuần 33 - Nguyễn Thị Thu Hiền

1.Kiểm tra

-Chữa bài kiểm tra.

-Nhận xét chung.

2.Bài mới

-Giới thiệu bài.

-HD HS làm bài tập và ôn.

Bài 1,2

-Nêu miệng.

-Cho HS ôn lại cách đọc số có 3 chữ số có 0 ở giữa.

Bài 3:Viết các số tròn trăm thích hợp vào chỗ chấm

-Yêu cầu HS tự làm vào vở nháp.

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 2 Tuần 33 - Nguyễn Thị Thu Hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu -Nêu mục đích, YC tiết học 2. HD làm bài tập Bài 1: -Làm miệng -Nhận xét chữa bài Bài 2 Bài 3: HD giải -Cùng lớp nhận xét Bài 5 -x được gọi là gì ? Nêu cacùh làm? 3. Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học -Nhắc HS về ôn bài -Nhắc lại đề bài - H nối tiếp nêu kết quả -2x8=16 12:2=6 3x9=27 12:3=4 5x4=20 12:4=3 5x6=30 15:5=3 20x4=80 80:4=20 -2 HS lên bảng -Lớp làm bảng con 4 x 6 + 16 = 24 + 16 = 40 -2-3 HS đọc đề bài -Làm vào vở Lớp 2A có số HS là 8x3=24(HS) Đáp số:24 HS -2 HS đọc đề -X là số bị chia chưa biết -Nêu -X là thừa số chưa biết -Làm bảng con Tập làm văn: ĐÁP LỜI AN ỦI. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN. I.Mục đích yêu cầu -Biết đáp lại lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn -Biết viết một đoạn văn kể 1 việc làm tốt của em hoặc bạn em II.Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra -Nhận xét cho điểm 2. Bài mới * HD làm bài tập Bài 1: Yêu cầu thảo luận -Lưu ý không nhất thiết nhắc từng chữ trong SGK - Nhận xét Bài 2 - YC đại diện các nhóm lên thể hiện - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Giải thích yêu cầu bài tập - H nêu miệng - YcH làm vào vở. - H trình bày, gv nhận xét, ghi điểm 3. Củng cố dặn dò -Nhận xét chữa bài -Nhận xét tiết học -1 HS lên bảng làm bài tập 2 -1 HS nói về trang sổ liên lạc của mình -1 HS đọc yêu cầu bài tập -Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm lời trong tranh -Thảo luân theo cặp đóng vai -1 HS đọc yêu cầu và 1 HS đọc 3 tình huống trong bài tập -Thực hành đối thoại -HS nói về việc tốt của mình hoặc của bạn. Nhận xét -Viết vào vở -3 - 4 HS đọc bài Sinh hoạt : LỚP I.Yêu cầu -Đánh giá được hoạt động tuần qua, nhận ra ưu khuyết điêm để sửa chữa và khắc phục. -Nêu ra phương hướng tuần tới. -H có ý thức, tự giác. II.Lên lớp 1.Ổn định tổ chức 2.Lớp trưởng nhận xét ưu khuyết điểm. 3.GV nhận xét, đánh giá. *Ưu :Đi học đúng giờ, có ý thức giữ gìn vệ sinh chung. Môi trường luôn luôn sạch đẹp. -Bài tập làm đầy đủ, hăng say phát biểu xây dựng bài, đạt kết quả khá cao trong học tập (Thủy,Trí, Đương, Kiệt, Sỹ, Cương, Huyền ...) - Có ý thức rèn chữ viết ( Trí, Như, Sỹ, Mi, Kiệt….) - Thực hiện đồng phục tốt. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng ( Thủy, Như, Huyền,Loan..) - Triển khai và thực hiện được các trò chơi dân gian: nhảy dây và ô ăn quan, rồng rắn lên mây, keo,…. - Luyện tập kể chuyện về “Tấm gương Bác Hồ” ( Thuỷ) - Phụ đạo và bồi dưỡng H đúng lịch - Hoàn thành thu nộp các khoản tiền *Khuyết : 1 số bạn đọc chậm , chữ viết cẩu thả (Nhi,Hoàng, Việt, Anh....) -1 số em nói chuyện trong giờ học ( , Việt, Cảm, Thành, Lài,.....) 4. Kế hoạch tuần tới -Duy trì sĩ số, nề nếp.các quy định của NT, Đội -Vệ sinh trường lớp sạch đẹp, chăm sóc bồn hoa. -Luôn có ý thức trong học tập. - Ôn tập tốt thi học kì đạt kết quả - Thi kể chuyện đạt kết quả - Tổng vệ sinh trường lớp để nghỉ hè. - Nộp SGK, đồ dùng học tập - Họp phụ huynh. 5. Sinh hoạt văn nghệ - H hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề « Mừng đất nước nở hoa » 6 Nhận xét, dặn dò. -GV nhận xét tiết sinh hoạt. -Thực hiện tốt các quy định. TOÁN Bài: Ôn tập về phép cộng, trừ. I. Mục tiêu Biết Cộng, trừ nhẩmcác số tròn trăm Biết làm tính cộng trư, có nhớ trong phạm vi 100 Biết làm tính cộng trừ không nhớ các số có đến ba chữ số -Giải bài toán bằng mộtpheps cộng . II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: Ôn cộng trừ nhẩm viết. HĐ 2: Giải toán. 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét – đánh giá. -Giới thiệu bài. Bài 1: -Nhận xét. Bài 2: Nêu: 34 + 62 -Muốn cộng trừ số có hai 3 chữ số ta làm như thế nào? Bài 3: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Chữa chấm bài HS. Bài 4: Bài toán thuộc dạng gì? -Chấm vở HS nhận xét. -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà làm bài. -Làm bảng con. 305=300+5 420= 400 + 20 -Nêu yêu cầu tính nhẩm. -Làm việc theo cặp đôi -Nối tiếp nhau nêu kết quả. -Nêu cách đặt tính và tính. 34 62 76 + 68 25 43 - -Nêu cách cộng trừ. -Đặt tính. -Cộng, trừ từ trái sang phải. -3-4Hs đọc. -Có 265 HS gái và 234 HS trai. -Trường đó có: …. HS. -Giải vào vở. -3-4HS đọc. Bài toán về ít hơn. -Tự đặt câu hỏi tìm hiểu bài. -Giải vào vở. -Bể thứ 2 chứa được số lít 865 – 200 = 665 (lít) Đáp số: 665 lít. TẬP ĐỌC Bài: Lượm I.Mục đích, yêu Đọc đúng các câu thơ 4 chữ .Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Liên Lạc ngộ nghĩnh, đáng yêu và dũng cảm. Trả lời đượ các câu hỏi trong bài,thuộc ít nhất 2 khổ tơ đầu. II.Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ bài trong SGK. - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới. HĐ1:Hướng dẫn luyện đọc. HĐ 2: Tìm hiểu bài. HĐ 3: Học thuộc lòng. 3.Củng cố dặn dò: Gọi HS đọc bài : Lá cờ -Nhận xét, đánh giá. -GTB -Yêu cầu: -HD cách đọc. -Chia lớp thành các nhóm -Yêu cầu: -2 khổ đầu cho ta thấy Lượm là chú bé như thế nào? -Lượm làm nhiệm vụ gì? -Lượm dũng cảm như thế nào? -Gọi HS đọc khổ thơ cuối -Em hãy tả hình dáng Lượm ở khổ thơ cuối? -Em thích khổ nào nhất vì sao? -Bài thơ ca ngợi ai? -Yêu cầu. -Nhận xét ghi điểm -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học thuộc bài. -2-3HS đọc và trả lời câu hỏi SGK. -Nối tiếp nhau đọc. -Phát âm từ khó. -Nối tiếp nhau đọc từng đoạn. -Nêu nghĩa của từ SGK. -Luyện đọc trong nhóm -Thi đua đọc đồng thanh. -Thi đọc cá nhân. -Cả lớp đọc thầm bài. -Thực hiện. -1HS đọc 2 khổ thơ đầu. Nêu câu hỏi 1. -Thảo luận cặp đôi và trả lời. -Là chú bé ngộ ngĩnh đáng yêu, tinh nghịch. -Đi liên lạc, đưa thư -Vượt qua mặt trận, đan bay vèo vèo. -2-3HS đọc. -Lượm đi trên đường quê vắng vẻ, hai bên lúa trỗ đồng đồng, chỉ thấy chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên biển lúa. -Nêu: -Ca ngợi chú bé liên lạc tinh nghịch, đáng yêu dũng cảm. -Đồng thanh -3-5HS đọc cả bài, LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài:Từ ngữ về nghề nghiệp- đặt câu. I.Mục đích yêu cầu -Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nhiệp,nhận biết dduwowcjnhuwngx từ ngữ nói lên phẩm chaatscuar nhân dân Việt Nam. -Biết đặt câu với những từ tìm đượctrong BT3,BT4. II. Đồ dùng dạy – học. Bảng phụ viết bài tập. Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới. HĐ1:Từ ngữ về nghề nghiệp. HĐ 2: Từ chỉ phẩm chất. HĐ 3: Đặt câu. 3.Củng cố dặn dò: Yêu cầu HS tìm cặp từ trái nghĩa và đặt câu. -Nhận xét, đánh giá. -Giới thiệu bài. Bài 1:Yêu cầu: -Yêu cầu quan sát tranh và tìm các nghề tương ướng. Bài 2: -Chia lớp thành các nhóm tìm từ chỉ nghề nghiệp. Bài 3: -Tìm thêm một số từ chỉ phẩm chất nhân dân việt nam? Bài 4: -Nêu yêu cầu. -Chia lớp thành 2 dãy thi đặt câu nhanh đúng. -Nhận xét giữa các nhóm. -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS. -2 HS thực hiện. -Tìm từ trái nghĩa. -Quan sát tranh và tìm từ chỉ nghề nghiệp tương ứng -Thảo luận cặp đôi. -Nối tiếp nhau nêu từ ngữ -Đọc lại từ ngữ. -Hình thành nhóm -Làm việc trong nhóm. -Đọc kết quả -Nhận xét. -2-3 HS đọc. -đọc đồng thanh từ ngữ. -Làm vào vở bài tập:Anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, anh dũng, đoàn kết. -Trung hậu, bất khuất, hiên ngang, chung thuỷ… -2 HS đọc yêu cầu -Thực hiện -Về tìm thêm từ ngữ về nghề nghiệp nhândân ta. Và phẩm chất của học. THỦ CÔNG. Bài:Thực hành thi khéo tay làm đồ chơi Thứ năm ngày tháng năm 2009 TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Bài:Mặt trăng và các vì sao I.Mục tiêu: Giúp HS: -Biết cơ bản về mặt trăng và các vì sao -Rèn luyện kỹ năng quan sát mọi vật xung quanh,phân biệt được tranh với các vì sao, biết được đặc điểm của tranh II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Giới thiệu 2 Vào bài HĐ1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi HĐ 2:Thảo luận nhóm về hình ảnh của mặt trăng HĐ 3: HĐ 4:Vẽ tranh 3)Củng cố dặn dò -Ban đêm nhìn lên trời thấy gì? -Bức ảnh chụp cảnh gì? -Mặt trăng hình gì? -Trăng có lợi ích gì? -Aùnh sáng như thế nào? Có giống mặt trời không -Nêu nội dung thảo luận -Nhận xét bổ sung kết luận -Giải thích một số từ khó -Nêu yêu cầu thảo luận -Phát phiếu -Nhận xét -HD cách vẽ -Chấm 1 số bài -Nhận xét tiết học -Dặn HS về hoàn thành bài vẽ -Mặt trăng và các vì sao -Quan sát SGK -Cảnh đêm trăng -Hình tròn -Chiếu sáng mặt đất vàoban đêm -Chiếu sáng dịu mát,không chói chang như mặt trời -Hình thành nhóm và thảo luận -Đại diện nhóm trình bày -2 HS đọc bài thơ - Mồng một lưỡi trai -Mồng 2 lá lúa … -Mồng 6 thật trăng -Hình thành nhóm thảo luận -Ban đêm ngoài trăng còn có gì? -Hình gì? -Aùnh sáng như thế nào -Nối tiếp nêu -Vẽ vào giấy về bầu trời vào ban đêm Thứ ngày tháng năm 2009

File đính kèm:

  • docGA lop 2 tuan 33.doc
Giáo án liên quan