I. Mục tiu
- Đọc rnh mạch tồn bi ,biết đọc r lời nhn vật trong cu chuyện .
-Hiểu nội dung chuyện ca ngợi người thiếu nin anh hung Trần Quốc Toản tuổi nhỏ chí lớn .giu lịng yeu nước căm th giặc( trả lời được cc cu hỏi 1,2,4,5)
HS kh giỏi trả lời cu hỏi 4
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh minh hoạ trong bi tập đọc. Bảng phụ ghi từ, cu, đoạn cần luyện đọc. Truyện L cờ thu su chữ vng của Nguyễn Huy Tưởng.
- HS: SGK.
52 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn Lớp 2 Tuần 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ãi cho HS.
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS tự làm.
Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
GV kết luận về lời giải đúng.
Bài 3
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy, bút cho từng nhóm để HS thảo luận nhóm và làm.
Gọi các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Nhóm nào tìm được nhiều từ và đúng sẽ thắng.
4. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà làm tiếp bài tập 3.
Chuẩn bị: Người làm đồ chơi.
Hát
2 HS lên bảng viết.
HS dưới lớp viết vào nháp.
Theo dõi.
2 HS đọc bài, cả lớp theo dõi bài.
Chú bé liên lạc là Lượm.
Chú bé loắt choắt, đeo chiếc xắc, xinh xinh, chân đi nhanh, đầu nghênh nghênh, đội ca lô lệch và luôn huýt sáo.
Đoạn thơ có 2 khổ.
Viết để cách 1 dòng.
4 chữ.
Viết lùi vào 3 ô.
3 HS lên bảng viết.
HS dưới lớp viết bảng con.
Đọc yêu cầu của bài tập.
Mỗi phần 3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
a) hoa sen; xen kẽ
ngày xưa; say sưa
cư xử; lịch sử
b) con kiến, kín mít
cơm chín, chiến đấu
kim tiêm, trái tim
Thi tìm tiếng theo yêu cầu.
Hoạt động trong nhóm.
a. cây si/ xi đánh giầy
so sánh/ xo vai
cây sung/ xung phong
dòng sông/ xông lên …
b. gỗ lim/ liêm khiết
nhịn ăn/ tím nhiệm
xin việc/ chả xiên …
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI AN ỦI – KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN
I. Mục tiêu
Biết đáp lại lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1,BT2)
Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc làm tốt của em hoặc của bạn em (BT3).
II. Chuẩn bị
GV: Tranh minh hoạ bài tập 1. Các tình huống viết vào giấy khổ nhỏ.
HS: Vở.
Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động
2. Bài cũ Đáp lời từ chối
Gọi HS lên bảng thực hành hỏi đáp lời từ chối theo các tình huống trong bài tập 2, SGK trang 132.
Gọi một số HS nói lại nội dung 1 trang trong sổ liên lạc của em.
Nhận xét, cho điểm HS nói tốt.
3. Bài mới
Phát triển các hoạt động
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài
Bài 1
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Treo tranh minh họa và hỏi: Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?
Khi thấy bạn mình bị ốm, bạn áo hồng đã nói gì?
Lời nói của bạn áo hồng là một lời an ủi. Khi nhận được lời an ủi này, bạn HS bị ốm đã nói thế nào?
Khuyến khích các em nói lời đáp khác thay cho lời của bạn HS bị ốm.
Khen những HS nói tốt.
Bài 2
Bài yêu cầu chúng ta làmgì?
Yêu cầu 1 HS đọc các tình huống trong bài.
Yêu cầu HS nhắc lại tình huống a.
Hãy tưởng tượng con là bạn HS trong tình huống này. Vậy khi được cô giáo động viên như thế, con sẽ đáp lại lời cô thế nào?
Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này. Sau đó, yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm lời đáp lại cho từng tình huống.
Gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp.
Yêu cầu HS nhận xét bài của các bạn trình bày trước lớp.
Nhận xét các em nói tốt.
Bài 3
Gọi HS đọc yêu cầu.
Hằng ngày các con đã làm rất nhiều việc tốt như: bế em, quét nhà, cho bạn mượn bút … Bây giờ các con hãy kể lại cho các bạn cùng nghe nhé.
Yêu cầu HS tự làm bài theo hướng dẫn:
+ Việc tốt của em (hoặc bạn em) là việc gì?
+ Việc đó diễn ra lúc nào?
+ Em (bạn em) đã làm việc ấy ntn? (Kể rõ hành động, việc làm cụ thể để làm rõ việc tốt).
+ Kết quả của việc làm đó?
+ Em (bạn em) cảm thấy thế nào sau khi làm việc đó.
Gọi HS trình bày .
Nhận xét, cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học.
Dặn HS luôn biết đáp lại lời an ủi một cách lịch sự.
Chuẩn bị: Kể ngắn về người thân
Hát
3 HS thực hành trước lớp.
Cả lớp theo dõi và nhận xét.
Đọc yêu cầu của bài.
Tranh vẽ hai bạn HS. 1 bạn đang bị ốm nằm trên giường, 1 bạn đến thăm bạn bị ốm.
Bạn nói: Đừng buồn. Bạn sắp khỏi rồi.
Bạn nói: Cảm ơn bạn.
HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Bạn tốt quá./ Cảm ơn bạn đã chia xẻ với mình./ Có bạn đến thăm mình cũng đỡ nhiều rồi, cảm ơn bạn./…
Bài yêu cầu chúng ta nói lời đáp cho một số trường hợp nhận lời an ủi.
1 HS đọc thành tiếng,lớptheo dõi bài trong SGK.
Em buồn vì điểm kiểm tra không tốt. Cô giáo an ủi: “Đừng buồn. Nếu cố gắng hơn, em sẽ được điểm tốt.”
HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Con xin cảm ơn cô./ Con cảm ơn cô ạ. Lần sau con sẽ cố gắng nhiều hơn./ Con cảm ơn cô. Nhất định lần sau con sẽ cố gắng./…
b) Cảm ơn bạn./ Có bạn chia xẻ mình thấy cũng đỡ tiếc rồi./ Cảm ơn bạn, nhưng mình nghĩ là nó sẽ biết đường tìm về nhà./ Nó khôn lắm, mình rất nhớ nó./…
c) Cảm ơn bà, cháu cũng mong là ngày mai nó sẽ về./ Nếu ngày mai nó về thì thích lắm bà nhỉ./ Cảm ơn bà ạ./…
Viết một đoạn văn ngắn (3, 4 câu) kể một việc tốt của em hoặc của bạn em.
HS suy nghĩ về việc tốt mà mình sẽ kể.
5 HS kể lại việc tốt của mình.
HƯỚNG DẪN HỌC TỐN
HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT
HƯỚNG DẪN HỌC TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ƠN TẬP VỀ MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO
I. Mục tiêu
Khái quát hình dạng đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao ban đêm
II. Chuẩn bị
GV:
Các tranh ảnh trong SGK trang 68, 69.
Một số bức tranh về trăng sao.
Giấy, bút vẽ.
HS: SGK.
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động
2. Bài cũ Mặt Trời và phương hướng.
Mặt trời mọc ở đâu và lặn ở đâu?
Em hãy xác định 4 phương chính theo Mặt Trời.
GV nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu:
Vào buổi tối, ban đêm, trên bầu trời không mây, ta nhìn thấy những gì?
Phát triển các hoạt động
v Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi.
Treo tranh 2 lên bảng, yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi sau:
Bức ảnh chụp về cảnh gì?
Em thấy Mặt Trăng hình gì?
Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì?
Aùnh sáng của Mặt Trăng ntn có giống Mặt Trời không?
- Treo tranh số 1, giới thiệu về Mặt Trăng (về hình dạng, ánh sáng, khoảng cách với Trái Đất).
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về hình ảnh của Mặt Trăng.
Yêu cầu các nhóm thảo luận các nội dung sau:
Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt Trăng có hình dạng gì?
Em thấy Mặt Trăng tròn nhất vào những ngày nào?
Có phải đêm nào cũng có trăng hay không?
Yêu cầu 1 nhóm HS trình bày.
Kết luận:
Cung cấp cho HS bài thơ:
GV giải thích một số từ khó hiểu đối với HS: lưỡi trai, lá lúa, câu liêm, lưỡi liềm (chỉ hình dạng của trăng theo thời gian).
v Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
Yêu cầu HS thảo luận đôi với các nội dung sau:
Trên bầu trời về ban đêm, ngoài Mặt Trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì?
Hình dạng của chúng thế nào?
Aùnh sáng của chúng thế nào?
Yêu cầu HS trình bày.
Tiểu kết: Các vì sao có hình dạng như đóm lửa. Chúng là những quả bóng lửa tự phát sáng giống Mặt Trăng nhưng ở rất xa Trái Đất. Chúng là Mặt Trăng của các hành tinh khác.
v Hoạt động 4: Ai vẽ đẹp.
Phát giấy cho HS, yêu cầu các em vẽ bầu trời ban đêm theo em tưởng tượng được. (Có Mặt Trăng và các vì sao).
Sau 5 phút, GV cho HS trình bày tác phẩm của mình và giải thích cho các bạn cùng GV nghe về bức tranh của mình.
4. Củng cố – Dặn dò
Yêu cầu HS về nhà tìm thêm những câu tục ngữ, ca dao liên quan đến trăng, sao hoặc sưu tầm các tranh, ảnh, bài viết nói về trăng, sao, mặt trời.
Chuẩn bị: ôn tập.
Hát
Đông – Tây – Nam – Bắc là 4 phương chính được xác định theo Mặt Trời.
Thấy trăng và các sao.
HS quan sát và trả lời.
Cảnh đêm trăng.
Hình tròn.
Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm.
Aùnh sáng dịu mát, không chói như Mặt Trời.
1 nhóm HS nhanh nhất trình bày. Các nhóm HS khác chú ý nghe, nhận xét, bổ sung.
HS nghe, ghi nhớ.
1, 2 HS đọc bài thơ:
Mùng một lưỡi trai
Mùng hai lá lúa
Mùng ba câu liêm
Mùng bốn lưỡi liềm
Mùng năm liềm giật
Mùng sáu thật trăng
HS thảo luận cặp đôi.
Cá nhân HS trình bày.
HS nghe, ghi nhớ.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
I Mơc tiªu :
*HS kiĨm ®iĨm c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn 31.
* Nªu phư¬ng hưíng ho¹t ®éng trong tuÇn tíi .
II §å dïng d¹y häc :
- Phương hưíng tuÇn 32
- C¸c tiÕt mơc v¨n nghƯ .
III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu :
1. NhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng tuÇn31.
* ¦u ®iĨm :
+ §¹o ®øc : HS ngoan ngo·n lƠ phÐp , v©ng lêi thÇy c«
+ Häc tËp : ý thøc häc tËp tèt , cã xem bµi vỊ nhµ .
+ Trùc nhËt vƯ sinh líp häc : VƯ sinh líp häc s¹ch sÏ.
+ Ho¹t ®éng tËp thĨ : Mĩa h¸t, tËp thĨ dơc ®Ịu ®Ỉn , ra xÕp hµng nhanh.
*Tuyªn d¬ng: , Hiªĩ, §Ỉng Loan, §oµn thÞ ®Ỉng Hµ, Giang …..
* Nhỵc ®iĨm :
- ChÊt lưỵng giê truy bµi cha cao .
- Cßn mét vµi b¹n ch÷ cha ®Đp .
- Mét sè h«m líp trùc nhËt cha s¹ch l¾m.
2. Phư¬ng hưíng tuÇn 32: - TiÕp tơc duy tr× nỊn nÕp ®· cã.
- §i häc lu«n ®Çy ®đ ®å dïng häc tËp vµ trang phơc c¸ nh©n s¹ch sÏ theo ®ĩng
qui ®Þnh . TiÕp tơc thùc hiƯn tèt cuéc vËn ®éng: Nãi kh«ng víi tiªu cùc trong thi
cư vµ bƯnh thµnh tÝch trong gi¸o dơc.Thùc hiƯn tèt 5 ®iỊu B¸c Hå d¹y.
- Thùc hiƯn tèt 5 ®iỊu B¸c Hå d¹y.
- Thi ®ua häc tËp tèt chµo mõng ngµy 30-4 ,1-5
3. ý kiÕn cđa HS:
- NhÊt trÝ víi ý kiÕn trªn .
4. GV nhËn xÐt dỈn dß :
- CÇn kh¾c phơc ngay nh÷ng tån t¹i trong tuÇn…
- Ph¸t huy nh÷ng u ®iĨm ®· ®¹t ®ưỵc .
.5. V¨n nghƯ :
- HS h¸t c¸ nh©n. Vui mĩa , h¸t tËp thĨ./.
File đính kèm:
- bai soan lop 2 tuan 33.doc