1 . Kiểm tra bài cũ
1dm = .cm .cm = 1m
1m = .cm dm = 1m
- Nhận xét ghi điểm .
2 .Bài mới
* Giới thiệu Km
+Kể tên các đơn vị đo độ dài ?
-Trong thực tế con người phải thực hiện đo những độ dài rất lớn như đo độ dài con đường quốc lộ , con đường nối giữa các tỉnh .vì thế người ta đã nghĩ ra một đơn vị đo lớn hơn mét là Ki lô mét.
- Ki lô mét kí hiệu là: km.
- 1 kilômét có độ dài bằng 1000 mét.
- GV ghi bảng : 1km = 1000 m
33 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1367 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn lớp 2 Tuần 30 - Nguyễn Thị Thu Hiền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c như các bài trươc.
- Quan sát làm theo .
- HS chơi trò chơi 8 - 10 phút .
- Thực hiện 2 - 3 phút/ động tác .
Thứ tư ngày 12 tháng 4 năm 2006
Toán : VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM – CHỤC – ĐƠN VỊ
I . Mục tiêu : Giúp HS :
-Ôn luyện kĩ năng đếm số, so sánh các số, thứ tự các số có 3 chữ số.
-Biết viết các số có 3 chữ số thành các tổng các trăm, chục, đơn vị.
II . Đồ dùng dạy học :
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 , 3.
III . Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Ổn định :
2 . Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa .
- Thu một số vở bài tập để chấm .
- Gọi HS lên bảng làm bài tập .
Bài 1 :Tính .
Bài 3 :
Tóm tắt .
1 cuốn sách : 5 mm
10 cuốn sách : ...mm ?
-GV nhận xét ghi điểm .
-Nhận xét chung .
3. Bài mới :
* HD viết các số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị .
- GV viết lên bảng số 375
+ Số 375 gồm mấy trăm, chục, đơn vị ?
-Dựa vào việc phân tích số 375 thành các trăm, chục, đơn vị như trên, ta có thể viết số này thành tổng như sau : 375 = 300 + 70 + 5.
- Việc viết số 375 thành tổng các trăm, chục, đơn vị chính là phân tích số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
-Phân tích các số 456, 764, 893 thành tổng các trăm , chục , đơn vị.
- GV yêu cầu HS phân tích số 703 , 450 , 803 , 707.
703 = 700 + 3
-Với các số có hàng chục và hàng đơn vị là 0 ta không viết vào tổng .
* Luyện tập :
Bài 1: Viết số theo mẫu .
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở .
-GV nhận xét sửa sai .
vở bài tập .
Bài 2 : Viết các số : 271 ; 978 ; 835 ; 509 theo mẫu .
271 = 200 + 70 + 1
-GV nhận xét sửa sai .
Bài 3: Tìm tổng tương ứng với số nào trong các số sau :975 ; 731 ; 980 ; 505 ; 32 ; 842 .
+ Bài tập yêu cầu chúng ta tìm tổng tương ứng với số nào ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để KT.
Bài 4: Xếp 4hình tam giác thành chiếc thuyền thuyền.
- Nhận xét tuyên dương.
4 . Củng cố : Hỏi tựa.
-Viết các số sau thành tổng các trăm, chục, đơn vị: 326 ; 405 ; 860 .
-GV nhận xét sửa sai .
5 . Nhận xét, dặn dò : Về nhà học bài cũ, làm bài tập ở vở bài tập .
- Nhận xét tiết học.
-Luyện tập.
35 m + 24 m = 59 m 3 km x 2 = 6 km
46km -14 km = 32 km 24 m : 4 = 6 m
Bài giải .
Số mi li met của 10 cuốn sách là :
5 x 10 = 50 (mm)
Đáp số : 50 mm
-Số 375 gồm 3 trăm , 7 chục và 5 đơn vị.
-hàng trăm.
-HS phân tích số :
456 = 400 + 50 + 6
764 = 700 + 60 + 4
893 = 800 + 90 + 3
- HS phân tích :
820 - 800 + 20
hoặc 820 - 800 + 20 + 0
450 = 400 + 50
803 = 800 + 3
707 = 700 + 7
389
3trăm8 chục 9 đ vị
389=300 +80 +9
237
2 trăm 3 chục 7 đvị
237 =200 + 30+7
164
1 trăm 6 chục 4 đvị
164 =100 +60 +4
352
3 trăm 5 chục 2 đvị
352=300 +50 + 2
658
6 trăm 5 chục 8 đvị
658= 600 +50 + 8
- HS đọc yêu cầu .
- HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con .
978 =900 + 70 + 8
835 = 800 + 30 + 5
509 = 500 + 9
- HS đọc yêu cầu .
- HS lên bảng nối .
Thủ công LÀM CON BƯỚM
I . Mục tiêu :
-HS biết cách làm con bướm bằng giấy.
-Thích làm đồ chơi, rèn luyện đội tay khéo léo.
II. Đồ dùng dạy học :
-Con bướm mẫu bằng giấy.
-Quy trình làm con bước.
-Giấy màu, kéo, hồ …
III . Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Ổn định :
2 . Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa .
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS .
- Nhận xét chung.
3 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa .
- GV giới thiệu con bướm mẫu.
- GV đặt câu hỏi:
+ Con bướm làm bằng gì ?
+ Con bướm có những bộ phận nào ?
+ Các nếp gấp cánh bướm như thế nào ?
* Hướng dẫn mẫu :
Bước 1 :
+ Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 14 ô.
+ Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô.
+ Cắt 1 nan giấy HCn khác màu có chiều dài 12 ô , chiều rộng 1 ô ( để làm râu bướm ).
Bước 2 : Gấp cánh bướm .
-Tạo các nếp gấp .
- Gấp tờ giấy hình vuông 14 ô theo chiều chéo (H1) được (H2).
- Gấp liên tiếp 3 lần nữa theo đường dấu gấp ở H2, H3, H4 sao cho các nếp gấp cách đều ta được H5 ( Chú ý miết kĩ các nếp gấp ).
- Mở H5 cho đến khi trở lại tờ giấy hình vuông ban đầu . Gấp các nếp gấp cách đều theo các đường dấu dấu gấp . Sau đó gấp đôi lại để lấy dấu giữa (H6) ta được đôi cánh thứ nhất .
- Gấp tờ giấy hình vuông cạnh 10 ô giống như gấp hình vuông có cạnh 14 ô ta được đôi cánh thứ hai ( H7).
- Dùng chỉ buộc chặt hai đôi cánh lại .
Bước 4 :Làm râu bướm .
- Gấp đôi nan giấy làm râu bướm .
- Dán râu bướm vào thân bướm ta được con bướm hoàn chỉnh.
-GV theo dõi uốn nắn cho HS .
4 . Củng cố : Hỏi tựa .
+ Để làm được con bướm phải qua mấy bước? Nêu rõ từng bước ?
5 . Nhận xét, dặn dò : Về nhà tập làm lại cho đẹp để tiết sau thực hành gấp tại lớp.
- Nhận xét tiết học.
-Làm vòng đeo tay…
- HS quan sát mẫu con bướm.
- HS trả lời
-Bằng giấy màu.
-Đầu , thân , cánh ,…
-Đều nhau.
- HS quan sát và thực hiện theo.
- HS tập cắt nan giấy và tập gấp cánh bướm .
- Gọi HS lên bảng làm .
-Làm com bướm.
-2 HS nêu .
Thứ sáu ngày14 tháng 4 năm 2006
Kể chuyện AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I . Mục tiêu :
-Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với điệu bộ , cử chỉ , giọng kể phù hợp với nội dung.
-Biết kể chuyện theo lời của bạn Tộ.
-Biết thgeo dõi , Nhận xét , đánh giá lời của bạn kể.
II . Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ trong SGK.
-Bảng ghi sẵn gợi ý của từng đoạn.
III . Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 .Ổn định :
2 . Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa .
-Kể lại câu chuyện theo vai .
-GV nhận xét ghi điểm .
-Nhận xét chung .
3 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa .
* HD kể chuyện .
-Kể từng đoạn truyện theo tranh :
Bước 1 : Kể trong nhóm
- GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm kể lại một nội dung của bức tranh trong nhóm.
Bước 2 : Kể trước lớp.
- GV yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
- Nếu HS lúng túng thì GV gợi ý .
Tranh 1 :
+ Bức tranh thể hiện cảnh gì ?
+ Bác cùng các cháu thiếu nhi đi đâu ?
+ Thái độ các em nhỏ ra sao ?
Tranh 2 :
+ Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ?
+ Ở trong phòng họp, Bác và các cháu thiếu nhi đã nói chuyện gì ?
+ Một bạn thiếu nhi đã có ý kiến gì với Bác ?
Tranh 3
+ Tranh vẽ Bác Hồ đang làm gì ?
+ Vì sao cả lớp và cô giáo đều vui vẻ khi Bác chia kẹo cho Tộ ?
- Kể lại toàn câu truyện .
- GV nhận xét tuyên dương những HS kể tốt .
- Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời kể của Tộ .
- GV nhận xét tuyên dương .
4 . Củng cố : Hỏi tựa .
+ Qua câu chuyện , chúng ta học tập được ở bạn Tộ đức tính gì ?
5 . Nhận xét, dặn dò :Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe .
- Nhận xét tiết học.
-Những quả đào.
- 5 HS kể lại chuyện theo vai.
- HS đọc yêu cầu .
- HS kể trong nhóm. Khi HS kể các nhóm lắng nghe , nhận xét và góp ý cho bạn.
- Đại diện các nhóm lên trình bày , mỗi nhóm 2 HS .
-Bác Hồ tay dắt 2 cháu thiếu nhi.
-Đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa,…
-Các em rất vui vẻ quây quanh Bác, ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.
-Bức tranh vẽ cảnh Bác, cô giáo và các cháu thiếu nhi ở trong phòng họp.
-Bác hỏi các cháu chơi có vui không, ăn có no không, …
-Ai ngoan sẽ được thưởng kẹo, ai không ngoan thì không đựơc ạ.
-Bác xoa đầu và chia kẹo cho Tộ.
-Vì Tộ đã dũng cảm, thật thà nhận lỗi.
- 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- 2 HS đóng vai tộ kể lại đoạn cuối câu chuyện
-Ai ngoan sẽ được thưởng.
-Thật thà, dũng cảm.
Thể dục TÂNG CẦU – TRÒ CHƠI “TUNG BÓNG VÀO ĐÍCH”
I . Mục tiêu :
-Ôn tâng cầu . Yêu cầu nâng cao thành tích.
-Ôân “Tung bóng vào đích” . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II . Địa điểm , phương tiện :
-Trên sân trường . Vệ sinh an toàn nơi tập.
-Còi , bóng và vật đích.
III . Nội dung và phương pháp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học :
- Ôn tâng cầu .
- Ôn “Tung bóng vào đích” .
- GV tổ chức xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, cổ tay, vai.
- GV cho HS chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên :
- GV cho HS đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu :
- GV cho HS ôn lại các động tác vươn thở , tay , chân , toàn thân , nhảy của bài thể dục phát
2 . Phần cơ bản
- Oân tâng cầu
- Trò chơi “Tung bóng vào đích”
+ GV nhắc lại cách chơi.
+ Chia tổ và cho HS tự chơi theo tổ
+ GV tổ chức cho HS thi xem tổ nào ném trúng đích nhiều nhất .
- Nhận xét – Tuyên dương.
3 . Phần kết thúc
- GV tổ chức cho HS đi và hát.
- GV tổ chức ôn động tác thả lỏng.
- GV hệ thống bài học.
- Về nhà ôn lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học .
Cán sự tập hợp lớp .
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
80 – 90 mét
-HS thực hiện mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp .
-HS thực hành tâng cầu .
- HS chơi trò chơi 8 - 10 phút .
- Thực hiện 5 -6 lần .
Sinh hoạt : SINH HOẠT CUỐI TUẦN
File đính kèm:
- GA lop 2 tuan 30.doc