Bài soạn lớp 2 Tuần 27 - Nguyễn Thị Thu Hiền

1. Kiểm tra bài cũ :

- Tính chu vi hình tứ giác MNPQ có độ dài các cạnh lần lượt là :5 dm, 6 dm, 8 dm, 5 dm.

 -GV nhận xét ghi điểm.

 - Nhận xét chung.

2. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.

* Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1

 - GV : 1 x 2 và yêu cầu HS chuyển phép nhân thành tổng tương ứng.

 + Vậy 1 nhân 2 bằng mấy ?

 - GV thực hiện tiến hành với các phép tính 1 x 3 và 1 x 4

 

doc28 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1303 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn lớp 2 Tuần 27 - Nguyễn Thị Thu Hiền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0 = 0. 0 x 3 = 0 - Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. - HS nêu kết quả. 2 x 0 = 2 ; 3 x 0 = 0. - Khi ta thực hiện phép nhân một số với 0 thì kết quả thu được bằng 0. - HS nhắc lại - HS nêu phép chia : 0 : 2 = 0 - HS nêu 0 : 5 - 0 - Các phép chia có số bị chia là 0 có thương bằng 0. - HS nối tiếp nhau nhắc lại. - HS làm miệng theo cột. 0 x 4 = 0 0 x 2 = 0 3 x 0 = 0 4 x 0 = 0 2 x 0 = 0 0 x 3 = 0 0 : 4 = 0 0 : 2 = 0 0 : 3 = 0 - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào. i x 5 = 0 3 x i = 0 i : 5 = 0 i : 4 = 0 -Có 2 dấu tính. -Ta thực hiện từ trái sang phải. 2 : 2 x 0 = 1 x 0 ; 5 : 5 x 0 = 1 x 0 = 0 = 0 0 : 3 x 3 = 0 x 3 ; 0 : 4 x 1 = 0 x 1 = 0 = 0 2 HS nhắc lại. - 2 HS lên bảng làm. Thể dục KIỂM TRA BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN I. Mục tiêu : -Kiểm tra bài tập RLTTCB. -Yêu cầu HS biết và thực hiện động tác tương đối chính xác. II. Địa điểm – phương tiện : Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập. Còi, kẻ 2 -4 đoạn thẳng dài 10m -15m, cách nhau 1m -1,5m và 3 đường ngang ( Chuẩn bị, xuất phát và đích ). III. Nội dung và phương pháp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 : Phần mở đầu : - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học : - Kiểm tra bài tập RLTTCB - GV cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - GV tổ chức cho HS xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai. - GV tổ chức cho HS ôn : + Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông. + Đi theo vạch thẳng, hai tay dang ngang. B. Phần cơ bản - Nội dung kiểm tra : Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông hoặc dang ngang. - Phương pháp kiểm tra : - Mỗi đợt kiểm tra 4 -5 em. - Mỗi em được kiểm tra 1 lần. - GV gọi tên vào vị trí xuất phát rồi nêu tên động tác và dùng khẩu lệnh “ Chuẩn bị … bắt đầu” -GV nhận xét đánh giá. C. Phần kết thúc - GV tổ chức cho HS đi đều và hát. - GV tổ chức trò chơi hồi tĩnh (do GV chọn ) -Đánh giá chung nội dung kiểm tra. - Nhận xét tiết học. -Cán sự tập hợp lớp. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - HS thực hiện 3 -4 phút. - Đội hình tập như bài trước cán sự lớp điều khiển. * * * * * * * * * * * * * * * * * * -HS thực hiện 5 -6 lần / động tác -HS chơi trò chơi 5 -6 phút. Thứ tư ngày 22 tháng 3 năm 2006 Thứ năm ngày 23 tháng 3 năm 2006 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : Giúp HS : -Rèn kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân, bảng chia đã học. -Rèn kĩ năng tìm thừa số, số bị chia. -Dựa vào các bảng nhân chia đã học để nhẩm kết quả của các phép tính có dạng số tròn chục nhân, chia với số nhỏ hơn 5 và khác 0. -Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia. II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa. - Thu một số vở bài tập để chấm. Bài 2 : Tính nhẩm. Bài 4 :( điền dấu x hay :vào ô trống ) -GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. a. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1 : Tính nhẩm: - Yêu cầu HS nhẩm tính. -GV nhận xét sửa sai. + Khi đã biết 2 x 3 = 6, có thể ghi ngay kết quả của 6 : 2 và 6 : 3 hay không, vì sao ? Bài 2 : Tính nhẩm - GV giới thiệu cách nhẩm : + 20 còn gọi là mấy chục ? - Để thực hiện 20 x 2 ta có thể tính 2 chục x 2 = 4 chục, 4 chục là 40 Vậy 20 x 2 = 40. - Yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại của bài tập. -GV nhận xét sửa sai. Bài 3. Tìm x : - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân và số bị chia chưa biết trong phép chia. -GV nhận xét sửa sai. Bài 4 : + Có tất cả bao nhiêu tờ báo ? + Chia đều cho 4 tổ nghĩa là chia như thế nào ? + Bài toán hỏi gì ? + Làm thế nào để biết mỗi tổ nhận được mấy tờ báo ? - GV yêu cầu HS làm bài. Tóm tắt 4 tổ : 24 tờ báo 1 tổ : ? tờ báo Bài 5: Xếp 4 hình tam giác thành hình vuông - Gọi HS lên bảng xếp hình. 4. Củng cố : Hỏi tựa + Muốn tìm thừa số chia biết ta làm như thế nào ? + Muốn tìm số bị chia biết ta làm như thế nào ? 5. Nhận xét, dặn dò : Về nhà học bài cũ, làm bài tập ở vở bài tập. -Nhận xét đánh giá tiết học. -Luyện tập. 4 x 1 = 4 0 x 1 = 0 4 : 1 = 4 1 x 0 = 0 1 : 1 = 1 0 : 1 = 0 4 * 2 S 1 = 2 2 * 1 S 3 = 6 2 x 3 = 6 4 x 3 =12 5 x 1 =5 6 : 2 = 3 12 : 3 = 4 5 : 5 = 1 6 : 3 = 2 12 : 4 = 3 5 : 1 = 5 -Vì khi lấy tích chia cho thừa số này ta sẽ được thừa số kia. -2 chục. 30 x 3 = 90 60 : 2 = 30 20 x 3 = 60 80 : 2 = 40 20 x 4 = 80 40 x 2 = 80 90 : 3 = 30 - HS đọc yêu cầu. - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở bài tập. X x 3 = 15 X x 3 = 15 X = 15 : 3 X = 15 : 3 X = 5 X = 5 Y: 2 = 2 Y : 5 = 3 Y = 2 x 2 Y = 5 x 3 Y = 4 Y = 15 - HS đọc đề bài - Có 24 tờ báo. -Chia thành 4 phần bằng nhau. -Mỗi tổ nhận được mấy tờ báo. -Thực hiện phép chia 24 : 4 - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở bài tập. Bài giải Mỗi tổ nhận được số tờ báo là : 24 : 4 = 6 (tờ báo) Đáp số : 6 tờ báo. - 2 HS trả lời. Thủ công : LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (T1) I. Mục tiêu : - HS biết cách làm và làm được đồng hồ đeo tay bằng giấy. - thích làm đồ chơi và yêu thích sản phẩm lao động. II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy. -Qui trình làm đồng hồ đeo tay -Giấy có hình vẽ minh hoạ cho từng bước. -Giấy, kéo, hồ, bút chì, thước. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa. - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS + Để làm được dây xúc xích trang trí phải qua mấy bước ? đó là những bước nào ? -GV nhận xét sửa sai. 3. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. * Hướng dẫn quan sát và nhận xét : - GV giới thiệu mẫu đồng hồ. + Nêu các bộ phận của đồng hồ ? + Đồng hồ được làm bằng gì ?  - Ngoài giấy màu ra còn có thể làm được đồng hồ từ lá chuối, lá dừa … * Hướng dẫn mẫu : Bước 1: Cắt thành nan giấy - Cắt 1 nan giấy màu nhạt dài 24 ô rộng 3 ô để làm mặt đồng hồ. - Cắt và dán nối thành 1 nan giấy khác dài 30 -35 ô rộng gần 3 ô cắt vát 2 bên của 2 đầu nan để làm dây đồng hồ. - Cắt 1 nan giấy dài 8 ô rộng 1 ô để làm đai cài. Bước 2 : Làm mặt đồng hồ. - Gấp 1 đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3 ô -Gấp cuốn tiếp như H2 ta được H3. Bước 3 :Làm dây cài đồng hồ. - Gài 1 đầu nan giấy làm dây đeo vào khe giữa của nếp gấp của mặt đồng hồ. - Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối của mặt đồng hồ rồi luồn đầu nan qua một khe khác ở phía trên khe vừa gài. Kéo đều nan giấy cho nếp gấp khít chặt để giữ mặt đồng hồ và dây đeo. - Dán nối 2 đầu của nan giấy cài 8 ô rộng 1 ô làm đai để giữ dây đồng hồ. Bước 4 : vẽ số và kim lên mặt đồng hồ. -Lấy 4 điểm chính để ghi số 3, 6, 9, 12 rồi chấm các điểm chỉ giờ khác. -Vẽ kim ngắn chỉ giờ kim dài chỉ phút. - Gài dây đeo vào mặt đồng hồ gài đầu dây thừa qua đai ta được chiếc đồng hồ. 4. Củng cố : Hỏi tựa + Để làm được chiếc đồng hồ phải qua mấy bước ? Đó là những bước nào ? 5. Nhận xét, dặn dò : Về nhà tập làm cho thành thạo để tiết sau thực hành. -Nhận xét đánh giá tiết học. -Tổ trưởng kiểm tra báo cáo cho GV. - 2 HS trả lời. - HS quan sát. - Mặt đồng hồ, dây đeo, dây cài. - Làm bằng giấy màu. 12 9 3 6 12 9 3 6 - 2 HS trả lời. Thứ sáu ngày 24 tháng 3 năm 2006 Tập làm văn KIỂM TRA ĐỊNH KỲ ĐỌC Kể chuyện KIỂM TRA ĐỊNH KỲ VIẾT Thể dục TRÒ CHƠI “ TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH ” I. Mục tiêu : -Làm quen với trò chơi “ Tung vòng vào đích ”. -Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia vào được trò chơi. II. Địa điểm – phương tiện : -Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập. -Còi, 12 -20 chiếc vòng nhựa. III. Nội dung và phương pháp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu : - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học : - Xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối, hông, vai. - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc. - Ôân bài thể dục phát triển chung 2. Phần cơ bản : - Trò chơi “ Tung vòng vào đích. -GV nêu tên trò chơi giải thích và làm mẫu. - Lần lượt từ vị trí chuẩn bị tiến sát vào vạch giới hạn và lần lượt tung 5 chiếc vòng vào đích là những cái cọc. Nếu tung được vòng móc vào cọc ở hàng thứ nhất được 5 điểm, hàng thứ 2 được 4 điểm, hàng thứ 3 được 3 điểm, hàng thứ tư được 2 điểm, hàng thứ 5 được 1 điểm, ra ngoài không có điểm. Sau 5 lần tung ai có điểm nhiều nhất người đó vô địch. Tung vòng xong nhặt vòng đưa cho bạn tiếp theo. + GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi và cách chơi. - Yêu cầu HS chơi thử 1 lần. + Chia tổ cho các em chơi. 3. Phần kết thúc : - Đi đều và hát. - Ôân một số động tác thả lỏng. - Hệ thống bài học. - Về nhà tập chơi tung vòng vào đích. - Nhận xét tiết học. -Cán sự tập hợp lớp. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - HS thực hiện mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp. * * * * * * * * * * * * * * * * 5 mét * * * * * * * * * * * * * * * * -HS thực hiện 5 -6 lần / động tác Sinh hoạt SINH HOẠT CUỐI TUẦN

File đính kèm:

  • docGA lop 2 tuan 27.doc
Giáo án liên quan