Bài soạn lớp 2 Tuần 20 - Nguyễn Thị Thu Hiền

1.Bài cũ :

-Gọi hai học sinh lên bảng đọc bảng nhân 2

-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .

 2.Bài mới:

 a. GVHDH lập bảng nhân 3:

- Giáo viên đưa tấm bìa có 3 chấm tròn lên và nêu : Có mấy chấm tròn ?

- Ba chấm tròn được lấy mấy lần ?

- 3được lấy mấy lần ?

-3 được lấy một lần bằng 3 . Viết : 3 x 1= 3đọc là 3 nhân 1 bằng 3.

- Đưa tiếp 2 tấm bìa gắn lên bảng và hỏi :

- Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 3 chấm tròn . Vậy 3 chấm tròn được lấy mấy lần ?

 

doc32 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1019 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn lớp 2 Tuần 20 - Nguyễn Thị Thu Hiền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tính độ dài đường gấp khúc *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập . -Hai học sinh lên bảng tính 4 x 5 + 20 = 20 + 20 ; 2 x 7 + 32 = 14 + 32 = 40 = 46 3 x 8 - 13 = 24 - 13 ; 5 x 8 - 25 = 40 - 25 = 11 = 15 -Hai học sinh khác nhận xét . *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài -Vài học sinh nhắc lại tựa bài - Hai em nhắc lại : Đường gấp khúc ABCD . - Gồm các đoạn thẳng AB , BC và CD - Đường gấp khúc ABCD gồm các điểm : A, B , C , D - AB và BC có chung điểm B , Đoạn BC và CD có chung điểm C. - Độ dài đoạn AB là 2 cm , BC là 4 cm , cd là 3cm . - Nghe và nhắc lại : -Độ dài đường gấp khúc ABCD chính là tổng độ dài của các đoạn thẳng thành phần : AB , BC , CD - Tổng độ dài các đoạn thẳng : AB , BC , CD là 2 cm + 4 cm + 3 cm = 9 cm - Độ dài đường gấp khúc ABCD là : 9 cm - Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng thành phần - Một em đọc đề bài . -Lớp thực hiện vẽ vào tập . * B N Q * *C M *P H *A -Học sinh khác nhận xét bài bạn - Tính độ dài đường gấp khúc . - Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng thành phần - Độ dài đường gấp khúc MNPQ là : 3 cm + 2 cm + 4 cm = 9 cm -Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - Một em nêu đề bài . - Hình tam giác có 3 cạnh - Đường gấp khúc gồm 3 đoạn khép lại với nhau -Cả lớp làm vào vào vở bài tập . -Một học sinh lên bảng giải bài : * Giải :- Độ dài đoạn dây đồng đó là : 4 + 4 + 4 = 12 ( cm ) Đ/S: 12 cm -Học sinh khác nhận xét bài bạn . -Hai học sinh nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc . -Về nhà học bài và làm bài tập . Thứ sáu ngày tháng năm 200 Tự nhiên xã hội : Bài Ôn tập : tự nhiên . A/ Mục tiêu : - Củng cố và khắc sâu những kiến thức về chủ đề tự nhiện về các loài cây , con vật và Mặt Trời , Mặt Trăng và các vì sao . Ôn kĩ năng xác định phương hướng bằng Mặt Trơpì . Có tình yêu đối với thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên . B/ Chuẩn bị : - Tranh vẽ của học sinh ở hoạt động nối tiếp bài 32 . Giấy bút , Tranh ảnh liên quan đến chủ đề tự nhiên . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng . - Hãy kể tên một số cây và loài vật mà em biết ? - Cây cối và loài vật có thể sống được những nơi nào ? - Nêu cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời ? - Mặt Trăng có hình dạng gì ? Ngoài Mặt Trăng bầu trời ban đêm còn có gì ? 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài -Tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương Tự nhiên . -Hoạt động 1 :Ai nhanh tay nhanh mắt hơn . - Yêu cầu lớp thảo luận theo 2 đội , các đội dựa vào tranh ảnh sưu tầm được và các kiến thức đã học về các loại cây và con vật hãy xếp theo bảng ghi sẵn nói về các chủ đề quy định - Lắng nghe các nhóm trình bày . - Nhận xét bổ sung và ghi điểm đối với từng nhóm . * Cho điểm : - Nói đúng , đủ kiến thức và trình bày đẹp 10 điểm - Đội nào nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc . - Phát thưởng cho nhóm thắng cuộc . -Hoạt động 2 : Trò chơi : “ Ai về nhà đúng “ . - Chia lớp thành 2 đội . - Phát các bức vẽ đến từng đội ( mỗi đội 5 bức vẽ về ngôi nhà và phương hướng của nhà ở bài 32 ) . - Phổ biến cách chơi tiếp sức . -Nhận xét đánh giá đội chiến thắng . - Hỏi các học sinh về tác giả từng bức tranh và so sánh với kết quả của đội chơi . -Hoạt động 3 : “ Hùng biện về bầu trời “ . - Yêu cầu các nhóm làm việc và trả lời câu hỏi . - Em biết gì về bầu trời , ban ngày và ban đêm (có những gì ? Chúng như thế nào ? ) - Sau 7 phút mời các nhóm cử đại diện trình bày . * Chốt ý chính : - Mặt Trăng và Mặt Trời có gì giống nhau về hình dạng ? Có gì khác nhau ? Mặt Trời và các vì sao có gì giống nhau ? Ở điểm nào ? -Hoạt động 4 : Phiếu bài tập . - Phát phiếu học tập đến các nhóm . - Đánh dấu X vào trước các ý em cho là đúng . a/ Mặt Trời và Mặt Trăng đều ở rất xa Trái Đất . b/ Cây chỉ sống ở trên cạn và dưới nước . c/ Loài vật có rất nhiều ích lợi . d/ Trái Đất được chiếu sáng và sưởi ấm bởi các vì sao . e/ Loài vật sống cả trên cạn , dưới nước và trên không . g/ Cây chỉ có ích lợi che bóng mát cho con người . h/ Trăng lúc nào cũng tròn . 2. Hãy kể tên : - 2 con vật sống trên cạn - 2 con vật sống dưới nước - 2 loại cây sống trên cạn - 2 loại cây sống dưới nước - Nhìn lên bầu trời bạn thấy những gì ? d) Củng cố - Dặn dò: -Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - Xem trước bài mới . - Ba em lên bảng trả lời . - Kể tên : Cây cam , cây mít , cây phong lan , cây sen , cây bèo ; Con trâu , bò , chim , cá , tôm ...Cây cối và các loài vật có thể sống trên cạn , dưới nước , trên không . Hai em lên xác định phương hướng bằng Mặt Trời . Mặt Trăng hình tròn sáng dịu , xung quanh Mặt Trăng có các vì sao . - Hai em nhắc lại tựa bài . - Các đội thảo luận sau đó cử 6 đại diện lên để xếp các tranh trình bày theo đúng cột giáo viên quy định , các thành viên khác trong nhóm có thể bổ sung . Nơi sống Con vật Cây cối Trên cạn Dưới nước Trên không Cả trên cạn và dướinước - Lần lượt 6 đại diện 2 đội lên dán tên cây , con vào bảng theo đúng chủ đề . - Hai đội nhận xét bổ sung cho nhau . -Các đội nhận tranh từ giáo viên - Thảo luận để hoàn thành yêu cầu . - Cử 5 đại diện lên bảng chơi tiếp sức ( em thứ nhất lên xác định ngôi nhà thì em thứ 2 lên gắn hướng ngôi nhà ) . -Lớp theo dõi nhận xét bình chọn đội chiến thắng . - Trong nhóm người hỏi người trả lời sau đó phân công người lên trình bày dưới dạng kịch hoặc dưới dạng lần lượt nối tiếp nhau . - Đại diện các nhóm lên trình bày . - Lắng nghe và nhận xét nhóm bạn . - Lần lượt từng cá nhân trả lời . - Lớp chia thành các nhóm . - Từng nhóm thảo luận để hoàn thành các yêu cầu trong phiếu học tập . - Sau 6 phút các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp . - Lắng nghe nhận xét bổ sung nhóm bạn . - Bình chọn nhóm thắng cuộc . - Hai em nêu lại nội dung bài học . -Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới Thủ công : gấp , cắt , trang trí thiếp chúc mừng (t1) A/ Mục tiêu :ªHọc sinh biết gấp , cắt trang trí thiếp chúc mừng . Gấp , cắt , trang trí được thiếp chúc mừng . HS hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng . B/ Chuẩn bị :ª Mẫu một số thiếp chúc mừng . Quy trình gấp , cắt và trang trí thiếp chúc mừng có hình vẽ minh hoạ cho từng bước . Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4 , bút màu , kéo cắt , thước .. . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tập“ Gấp cắt và trang trí thiếp chúc mừng “ b) Khai thác: *Hoạt động1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét . -Cho HS quan sát mẫu thiếp chúc mừng . -Đặt câu hỏi : - Thiếp chúc mừng có hình gì ? - Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì? - Em hãy kể tên những thiếp chúc mừng mà em biết ? Chúc mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11 * Thiếp chúc mừng gửi tới người nhận bao giờ cũng được đặt trong phong bì . Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu . * Bước 1 :Gấp căt thiếp chúc mừng . - Gấp cắt tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài 20ô , rộng 15 ô .Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được hình thiếp chúc mừng có kích thuớc rộng 10 ô , dài 15 ô Bước 2 - Trang trí thiếp chúc mừng . -Tuỳ thuộc vào ý nghĩa của thiệp chúc mừng mà người ta trang trí khác nhau ( thiệp chúc mừng năm mới thường trang trí cành đào hoặc mai .Thiếp chúc mừng sinh nhật thường trang trí bằng bông hoa) - Để trang trí thiếp chúc mừng ta có thể vẽ , xé dán hoặc cắt dán hình lên mặt ngoài thiếp . - Gọi 1 hoặc 2 em lên bảng thao tác các gấp cắt trang trí thiếp chúc mừng cả lớp quan sát -GV nhận xét uốn nắn các thao tác gấp , cắt . -GV tổ chức cho các em tập gấp , cắt , trang trí thiếp chúc mừng bằng giấy nháp . -Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm đẹp . d) Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu nhắc lại các bước cắt gấp trang trí thiếp chúc mừng . -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học bài và chuẩn bị dụng cụ cho tiêt sau thực hành gấp cắt trang trí thiếp chúc mừng . -Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . -Lớp theo dõi giới thiệu bài -Hai em nhắc lại tựa bài học . - Lớp quan sát và nêu nhận xét - Thiếp là tờ giấy hình chữ nhật gấp đôi mặt thiếp được trang trí những bông hoa và chữ “ Chúc mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11. - Chẳng hạn thiệp chúc mừng sinh nhật , thiệp chúc mừng năm mới , thiếp chúc mừng đám cưới , thiếp chúc mừng nô -en Chúc mừng Sinh nhật - Quan sát để nắm được cách gấp cắt và trang trí thiếp chúc mừng . - Lớp thực hành gấp cắt trang trí thiếp chúc mừng theo hướng dẫn của giáo viên . -Hai em nhắc lại cách cắt gấp trang trí thiếp chúc mừng . -Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để tiết sau Gấp cắt trang trí thiếp chúc mừng tt.

File đính kèm:

  • docGA lop 2 tuan 20.doc
Giáo án liên quan