Kiến thức :+Hiểu nghĩa các từ mới và những từ quan trọng: cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ.
- +Hiểu nộidung, ý nghĩa câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.
-Kĩ năng: +Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- +Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với các lời các nhân vật (Hà, ông, bà)
Thái độ: + Giáo dục hs phải biết kính trọng, yêu thương ông bà của mình.
30 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 994 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn lớp 2 Tuần 10 - Ma Thị Luyến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II. Địa điểm, phương tiện:
-Địa điểm :Tren sân trường .
-Phương tiện :Chuẩn bị 1 khăn cho trò chơi và 1 còi
III. Nội dung, phương pháp:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu .
2.Phần cơ bản .
3.Phần kết thúc
-Gv nhận lớp phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học :1-2’.
-Xoay các khớp cổ chân ,đầu gối ,hông :2 phút .
-Giâm chântại chỗ đếm to theo nhịp :1-2 ‘
-Tập bài thể dục đã học :1 lần
-Kt số hs tiến trước chưa đạt yêu cầu .
-GV nhận xét ghi điểm .
-Điểm số 1-2,1-2 theo vòng tròn :2-3lần theo chiều kim đồng hồ .
-Chọn hs bắt đầu điểm số ở hai vị trí khác nhau cho mỗi đợt
Tổ chức cho hs thi điểm số
-Thi theo tổ GV điều khiển tổ nào thực hiện động tác và điểm số đúng số rõ ràng tổ đó được tuyên dương .
-Tròchơi :”bỏ khăn “8-10phút .
-GV nêu tên trò chơi vừa giải thíchvừa đóng vai người bỏ khăn bằng cách đi chậm .Chọn 1 hs bỏ khăn .Gv chỉ dẫn em này chạy theo vòng tròng rồi bỏ khăn rồi giảøi thích các tình huống của trò chơi .
Lúc đầu tổ chức cho hs chơi thử :2 lần
-Cho hs chơi chính thức 2-3 lần .
Sau khi kết túc trò chơi cho chuyển thành đội hình hàng dọc .
-Cúi người thả lỏng và hít thở sâu :5-6lần
-Nhảy thả lỏng :5-6 lần
-Hệ thống lại bài 1’
Nhận xét tiết học .
-Hs thực hiện .
-Hs thực hiện .
-Hs thực hiện .
-Những em điểm yếu lên thực hiện .
-Hs thực hiện .
-Ban cán sự điều khiển .
-HS thực hiện thi theo tổ .
-Hs thực hiệntrò chơi .
-Chơi thử 2 lần
-Chơi chính thức 2-3 lần .sau đó chuyển thành hàng dọc .
-HS thực hiện .
-HS thực hiện.
******************************************************
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Chính tả:(nghe- viết)
Tiết 20: Ông và cháu
I. Mục tiêu:
Nghe và viết chính xác, trình bày đúng bài thơ “Ông và cháu”. Viết đúng các dấu hai chấm, mở và đóng ngoặc kép, dấu chấm than.
Làm đúng các bài tập phân biệt: c/k, ?/~.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: bảng phụ.
Học sinh: Vở chính tả, bảng con.
III. Các hoạt động:
1. Hoạt động đầu tiên:
1 vài học sinh viết lại tên các này lễ có trong bài.
Giáo viên nhận xét, nêu thống kê, tuyên dương vở đẹp.
2.Hoạt động dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài mới (1’): Ông và cháu
b. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết
a) Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị.
- Giáo viên đọc bài chính tả 1 lượt.
- Học sinh lắng nghe.
- 2, 3 học sinh đọc lại.
- Có đúng là cậu bé trong bài thơ thắng được ông của mình không?
- Ông nhường cháu, giả vờ thua cho cháu vui.
Em hãy tìm dấu hai chấm và dấu ngoặc trong bài
- Có 2 dấu ngoặc kép và dấu 2 chấm.
- GV cho HS rèn viết từ khó: vật, thua, chiều.
- Học sinh viết vào bảng con.
b) Giáo viên đọc bài cho học sinh viết.
- Học sinh viết bài vào vở.
c) Giáo viên chấm và chữa bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu.
- Tìm 3 chữ đầu bằng c và k.
- GV treo bảng phụ viết qui tắc chính tả với c/k.
- Học sinh đọc, ghi nhớ.
- GV tổ chức cho học sinh sửa bài (tiếp sức).
- Học sinh sửa bài.
Bài 3: Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh làm vở bài tập.
- Học sinh sửa miệng.
-> Nhận xét.
-> Nhận xét.
3.Hoạt động cuối cùng(3’):
Học sinh nhắc lại qui tắc c/k.
Về nhà rèn viết lại các từ hay sai.
GV nhận xét tiết học.
**********************************************
Toán:
Tiết 50: 51 - 15
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Biết thực hiện phép trừ (có nhớ), số bị trừ là số có hai chữ số và chữ số đơn vị là 1, số trừ là số có 2 chữ số.
Củng cố về thành phần chưa biết của phép cộng.
Tập vẽ tam giác khi biết 3 đỉnh.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Que tính, số, bảng gài, bảng phụ.
Học sinh: Que tính, số, vở bài tập.
III. Các hoạt động:
1. Hoạt động đầu tiên:
Ổn định 1’: Hát
Bài cũ (5’): 2 học sinh đọc bảng 11 trừ đi một số.
Học sinh sửa bài 2, 3.
Giáo viên chấm một số bài và kiểm tra lớp.
Giáo viên nhận xét.
2. Hoạt động dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài mới (1’): 51 - 15
b. Phát triển các hoạt động (27’):
* Hoạt động 1: Giới thiệu dạng toán 51 - 15
- Giáo viên nêu đề bài và hướng dẫn học sinh sử dụng que tính để nêu ra được kết quả của phép tính 51 - 15.
- Học sinh quan sát, thực hành trên que tính.
- Học sinh nêu kết quả và nêu các làm:
+ Để bớt đi 15 que tính, ta bớt đi 1 que rơiøtháo bó 1 chục lấy thêm 4 que nữa là 5 que cònlại 6 que. Lấy thêm 1 chục que nữa là lấy đi 15 que. Vậy 51 bớt đi 15 còn 36 que tính.
- Giáo viên ghi: 51 - 15 = 36
GV hướng dẫn HS đặt tính và tính kết quả
- Học sinh đặt tính và nêu cách đặt tính.
- Học sinh nêu cách tính:
51 * 11 trừ 5 còn 6, viết 6 nhớ 1.
_ 15 * 1 thêm 1 là 2. 5 trừ 2 còn 3,
36 viết 3.
- GV cho học sinh đặt tính và tính 61 - 17.
- Học sinh làm và nêu cách làm.
-> Giáo viên nhận xét, chốt ý.
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh làm bài.
-> Nhận xét, kiểm tra cả lớp.
-> Nhận xét.
Bài 2: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu.
- Đặt tính và tính.
- Giáo viên lưu ý học sinh cách đặt tính.
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài.
- Học sinh sửa bài tiếp sức.
-> Nhận xét, kiểm tra lớp.
-> Nhận xét.
Bài 3: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu.
- Nối các điểm để tạo thành hình.
- Học sinh làm.
- 2 học sinh sửa bài trên bảng phụ.
-> Nhận xét, kiểm tra cả lớp.
-> Nhận xét.
3. Hoạt động cuối cùng(4’):
Học sinh 2 dãy thi đua thực hiện nhanh, chính xác:
63 - ... = 50
... - 28 = 20
72 + 18 = ...
Về làm bài 3, 5/50.
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
GV nhận xét tiết học.
******************************************
Kể chuyện:
Tiết 10: Sáng kiến của bé hà
I. Mục tiêu:
Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
Biết kết hợp lời kể với giọng điệu và điệu bộ.
Biết nghe và nhận xét lời bạn kể.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ ghi các câu gợi ý cho từng đoạn truyện.
Học sinh: SGK.
III. Các hoạt động:
1. Hoạt động đầu tiên
Bài cũ (5’): Kiểm tra
Giáo viên nhận xét bài trước.
2.Hoạt động dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’):
- Hôm nay các em tập kể chuyện: Sáng kiến của bé Hà.
b. Phát triển các hoạt động (30’):
* Hoạt động 1: Kể lại từng đoạn chuyện
- Gọi 1 học sinh kể lại đoạn 1. Nếu học sinh quên, giáo viên có thể đặt câu hỏi gợi ý:
- 1 học sinh kể mẫu.
+ Bé Hà được coi là gì? Vì sao?
+ Lần này, bé đưa ra sáng kiến gì?
+ Tại sao bé lại đưa ra sáng kiến ấy?
+ Hai bố con bàn nhau lấy ngày nào làm ngày lễ ông b2?
- Giáo viên cho học sinh kể trong nhóm, giáo viên theo dõi, hướng dẫn.
- Học sinh kể trong nhóm.
- Thi kể từng đoạn giữa các nhóm.
* Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện
- Giáo viên cho học sinh kể theo 2 hình thức:
- Mỗi nhóm 3 học sinh thi kể nối tiếp.
+ Kể nối tiếp.
- Mỗi nhóm 5 học sinh kể theo vai.
+ Kể theo vai.
- 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh nhận xét.
3. Hoạt động cuối cùng (3’)
VN: Kể lại.
CBB:
GV nhận xét tiết học.
*******************************************
Hát nhạc
Tiết 10: Ôn bài hát : “ Chúc mừng sinh nhật ”
A/ Mục tiêu * Học thuộc bài hát , tập hát diễn cảm . Biết gõ đệm theo nhịp .
B/ Chuẩn bị : - Hát thuộc bài hát đúng nhạc đúng lời bài hát . Máy nghe nhạc , băng nhạc , nhạc cụ, đàn .
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 1 em lên hát lại bài hát và vỗ tay theo tiết tấu bài hát “ Chúc mừng sinh nhật “ .
-Nhận xét đánh giá và ghi điểm học sinh .
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
Hôm nay các em sẽ ôn lại bài hát “ Chúc mừng sinh nhật” Bài hát của nước Anh .
b) Khai thác:
*Hoạt động 1 : Ôn bài hát “ Chúc mừng sinh nhật “
- GV chia học sinh thành từng nhóm , từng dãy bàn yêu cầu hát theo kiểu đối đáp từng câu .
- Yêu cầu hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3/ 4.
- Mừng ngày sinh một đoá hoa . Mừng ngày sinh một
x x x
khúc ca
x
*Hoạt động 2 : Tập biểu diễn bài hát .
- Yêu cầu học sinh tập biểu diễn đơn ca , tốp ca
-Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ theo nhịp 3
*Hoạt động 3 : Trò chơi đố vui .
- GV hát một bài nhịp 2 và một bài nhịp 3 .
- Cho HS nhận xét bài nào nhịp 2 và bài nào là nhịp 3 . Khi hát cần nhấn rõ nhịp 2 , nhịp 3 đồng thời tay gõ đệm theo . Sau đó hát 2 bài hát khác và tiếp tục đố các em .
- GV sưu tầm các bài hát có nhịp 3 như : Con kênh xanh xanh - Đếm sao - Ngày đầu tiên đi học - Bụi phấn - Chơi đu ,...
d) Củng cố - Dặn dò:
- Gọi hai em hát lại bài hát .
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn dò học sinh về nhà học bài
-Một em lên hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài “ Chúc mừng sinh nhật “ .
- Nhận xét bạn hát .
-Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Hai em nhắc lại tựa bài
-Lớp chia thành từng nhóm , theo 2 dãy bàn thực hành hát theo kiểu đối đáp từng câu nối tiếp nhau ví dụ .
- Dãy 1 : - Mừng ngày sinh một đoá hoa .
- Dãy 2 : - Mừng ngày sinh một khúc ca .
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3 / 4 của bài hát .
- Lần lượt các tổ cử đại diện lên tập biểu diễn đơn ca - tốp ca .
- Vừa hát vừa kết hợp vận động phụ hoạ theo nhịp 3 như yêu cầu .
- Lắng nghe giáo viên hát phân biệt rõ nhịp 2 và nhịp 3 ở mỗi bài hát .
- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ sung nếu có .
- Hai em lên hát lại bài hát trước lớp
-Về nhà tự ôn tập thuộc các bài hát xem trước bài hát tiết học sau .
***
Sinh hoạt tập thể:
Tuần 10
I. Đánh giá hoạt động tuần qua: Vườn hoa điểm 10 (Việt)
-Đa số các em đã biết tuân theo sự hướng dẫn của giáo viên.Thực hiện tốt các nội qui đội.
-Bên cạnh đó vẫn còn một số em thiếu tập trung, đi học vẫn còn quen sách vở,dung cụ học tập (Hiếu, Quy). Chưa làm bài đầy đủ (Khải). Mang bàn chải chưa đầy đủ.
II. Phương hướng hoạt động tuần tới:
-Phát huy những mặt đạt được của học sinh.Tiếp tục ổn định nền nếp lớp học.vệ sinh trong và ngoài lớp học.đi tiểu đi tiêu đúng nơi quy định. Làm kế hoạch nhỏ thu gom bao ni lông.
Thi đua học tốt, xây dựng bài sôi nổi, trật tự trong giờ học.
Thực hiện tốt việc chải răng.
III. Biện pháp thực hiện:
-Thường xuyên theo dõi, kiểm tra nhắc nhở.
- Thi đua giữa các tổ trong lớp.
Cuối tuần có nhận xét cụ thể từng nhóm, từng cá nhân.
Tuyên dương những em thực hiện tốt.
File đính kèm:
- tuan 10.doc