Tập đọc
Cái gì quý nhất
I.Mục tiêu: HS cần:
- Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài.
- Hiểu các từ ngữ trong bài; phân biệt được nghĩa của hai từ: tranh luận, phân giải.
- Nắm được vấn đề tranh luận và ý nghĩa được khẳng định: Người lao động là quý nhất.
II.Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bài Cổng trời.
? Vì sao người ta gọi là “ cổng trời” ?
Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?
2: Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
3.Hoạt động cụ thể:
HĐ1 Luyện đọc
25 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn khối 5 - Tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợp vào chỗ chấm:
a.34tấn 3kg = tấn b. 2 tạ 7kg = tạ
12 tấn 51 kg = tấn 34 tạ 24 kg = tạ
6 tấn 51 kg = tấn 456 kg = tạ
5467 kg = tấn 128 kg = tạ
GV theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng
Chấm bài,nhận xét bài làm của HS
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt theo chủ đề tháng 10
HS ra sân múa hát,kể chuyện đọc thơ chủ đề tháng 10(Đọc thơ kể chuyện về đạo đức Bác Hồ)
Thứ Năm ngày 1 tháng 11 năm 2007
Thể dục
Ôn ba động tác -Trò chơi “ Ai nhanh và đúng”
I.Mục tiêu:
- Học trò chơi Ai nhanh và khéo hơn. Yêu cầu nắm được cách chơi.
- Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung.
II.Đồ dùng dạy học:
- 1 còi, bóng.
III.Hoạt động dạy học
1.Phần mở đầu:
- GV phổ biến nhiệm vụ học tập.
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
- Đứng thành 3 – 4 hàng ngang hoặc vòng tròn sau đó GV hoặc cán sự điều khiển cho cả lớp thực hiện khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi Đứng ngồi theo hiệu lệnh.
2.Phần cơ bản:
- Học trò chơi Ai nhanh và khéo hơn
+ GV nêu tên trò chơi và phổ biến luật chơi.
+ HS tham gia chơi.
+ GV theo dõi giúp đỡ HS trong khi chơi.
+ GV nhận xét.
- Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung.
+ HS tập luyện theo lớp dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
+ HS tập luyện tập theo tổ.
+ GV theo dõi và sửa sai cho HS.
3.Phần kết thúc:
- HS tập tại chỗ làm một số động tác thả lỏng, rũ chân, tay, gập thân lắc vai,
- GV nhận xét tiết học.
Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
I.Mục tiêu: HS cần:
- Nắm được cách thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi HS qua việc đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể có sức thuyết phục.
- Bước đầu biết trình bày, diễn đạt bằng lời nói rõ ràng, rành mạch, thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra bài cũ
- 2 HS đọc đoạn mở bài, kết bài đã làm ở tiết trước.
- GV nhận xét.
2: Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
3: Luyện tập
Bài tập 1:
- 1HS đọc yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
- HS thảo luận và thư kí ghi vào bảng phụ.
- Các nhóm trình bày bài làm của mình.
- HS nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét.
Bài tập 2:
- 1HS đọc yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
- đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét.
Bài tập3:
- HS làm bài tập vào vở bài tập Tiếng Việt.
- GV theo dõi giúp đỡ HS kém làm bài.
- GV hướng dẫn HS chữa bài.
4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Đại từ
I.Mục tiêu: HS cần:
- Nắm được khái niệm cơ bản về đại từ.
- Nhận biết được đại từ trong các đoạn thơ, đoạn văn; bước đầu biết sử dụng đại từ thích hợp thay thế cho danh từ bị lặp nhiều lần trong một bài văn ngắn.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lần lượt đọc đoạn văn viết về cảnh đọc đoạn văn viết về cảnh đẹp của quê hương.
- GV nhận xét.
2: Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
3.Hoạt động cụ thể
HĐ1: Nhận xét
Bài tập 1:
- 1HS đọc yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm.
- GV giao việc: Em hãy chỉ rõ từ tớ, cậu trong câu a, từ nó trong câu b được dùng làm gì?
- HS làm bài và trình bày bài – HS nhận xét.
- GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
Bài tập 2:
Tiến hành như bài tập 1.
- GV chuẩn kiến thức: Những từ in đậm ở hai đoạn văn được dùng thay thế cho động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy; chúng được gọi là đại từ.
HĐ2 :Ghi nhớ
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2 và trả lời các câu hỏi:
? Những từ in đậm trong câu được dùng làm gì?
Những từ dùng để thay thế ấy được gọi tên là gì?
- HS đọc ghi nhớ.
HĐ3: Luyện tập
- HS làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt.
- GV theo dõi giúp đỡ HS kém làm bài.
-GV hướng dẫn HS chữa bài.
4 Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu: HS cần:
Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng, số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Giải bài toán có liên quan đến số đo độ dài và diện tích của một hình.
II.Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra bài cũ
- HS chữa bài tập về nhà.
- GV nhận xét.
2: Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
3: Luyện tập
- HS làm bài tập ở SGK.
- GV theo dõi giúp đỡ HS kém làm bài.
- GV hướng dẫn HS chữa bài.
4:Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
Thứ Sáu ngày 2 tháng 11 năm 2007
Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
I.Mục tiêu: HS cần:
- Biết mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận nhằm thuyết phục người nghe.
- Biết trình bày, diễn đạt bằng lời nói rõ ràng, rành mạch, thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận.
II.Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra bài cũ
- 2HS lần lượt trả lời câu hỏi:
Đọc bài tập 3.
- GV nhận xét.
2: Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
3: Luyện tập
Bài tập 1:
- 1HS đọc yêu cầu bài tập 1 – Cả lớp đọc thầm.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
- HS thảo luận và hoàn thành bài tập vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài tập 2:
- HS làm bài tập vào vở bài tập Tiếng Việt.
- GV hướng dẫn HS chữa bài.
4:Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu: HS cần:
- Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng, số đo diện tích dưới dạng số thập
phân.
- Giải bài toán có liên quan đến số đo độ dài và diện tích của một hình.
III.Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra bài cũ
- HS chữa bài tập về nhà.
- GV nhận xét.
2: Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
3: Luyện tập
- HS làm bài tập ở SGK.
- GV theo dõi giúp đỡ HS kém làm bài.
- GV hướng dẫn HS chữa bài.
4:Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
I.Mục tiêu: HS cần:
- Biết được một số tình huống có thẻ dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.
Biết được một số cách để ứng phó với nguy cơ bị xâm hại và khi bị xâm hại.
Biết được những ai là người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị
xâm hại.
Luôn có ý thức phòng tránh bị xâm hại và nhắc nhở mọi người cùng đề cao cảnh giác.
II.Hoạt động dạy học
1: Kiểm tra bài cũ
- 2HS lần lượt trả lời câu hỏi sau:
+ Những trường hợp tiếp xúc nào không bị lây nhiễm HIV/AIDS?
+ Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người bị nhiễm HIV và gia đình họ? Theo em tại sao lại phải làm như vậy?
- GV nhận xét tiết học.
2: Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
3.Hoạt động cụ thể
HĐ1: Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại
3HS đọc lời thoại của các nhân vật trong hình minh hoạ 1, 2, 3 trang 38 SGK.
? Các bạn trong các tình huống trên có thể gặp phải nguy hiểm gì ?
Ngoài các tình guống đó, em hãy kể thêm những tình huống có thể dẫn đến nguy cơ xâm hại mà em biết?
GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng.
- Nhận xét những thường hợp HS nói đúng.
- GV chuẩn kiến thức.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
- HS trao đổi, thảo luận tìm các cách để phong ftránh bị xâm hại.
- Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét.
HĐ2: ứng phó với nguy cơ bị xâm hại
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo tổ, đưa tình huống cho các nhóm.
- HS dựa vào tình huống để đưa đóng vai và đưa ra cách xử lí tình huống.
- GV hướng dẫn, giúp đỡ từng nhóm.
- Các nhóm lên trình diễn.
- GV nhận xét.
HĐ3 : Những việc cần làm khi bị xâm hại
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhómn 2.
- HS thảo luận : Khi có nguy cơ bị xâm hại, chúng ta phải làm gì?
Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta sẽ phải làm gì?
Theo em, chúng ta có thể tâm sự, chia sẻ với ai khi bị xâm hại?
- Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét.
4: Củng cố, dặn dò
- HS trả lời nhanh câu hỏi:
Để phòng tránh bị xâm hại, chúng ta phải làm gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
1/ Các tổ trưởng nhận xét các hoạt động của từng thành viên trong tổ.
2/ Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp trong tuần.
3/ Bình xét thi đua:
+ Tuyên dương bạn có nhiều thành tích trong mọi hoạt động.
+ Nhắc nhở những bạn còn vi phạm nội quy của lớp của trường.
4/ GV nhận xét chung và phổ biến kế hoạch tuần tới.
Luyện Tiếng Việt
Luyện tập làm văn
I Mục tiêu
Viết được một bài văn thuyết trình tranh luận
II Hoạt động dạy học
1 Ôn lý thuyết
Nêu những điều cần thiết khi tham gia thuyết trình tranh luận
Khi thuyết trình tranh luận người ta cần có thái độ như thế nào?
2Luyện tập
HS làm bài vào vở bài tập Thuyết trình về sự cần thiết của trăng và đèn trong bài ca dao” Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng
Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn
Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn
Cớ sao trăng phải chịu luồn đám mây”
GV theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng
Chấm bài,nhận xét bài làm của HS
Luyện toán
Luyên viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân
I Mục tiêu
Củng cố cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau
II Hoạt động dạy học
II Hoạt động dạy học
Luyện tập
HS làm bài tập ở VBT (Đối với HS TB,Y chỉ cần làm bài 1,2)
HS có thể làm thêm bài tập sau
Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là héc-ta
a.2,3km2 4ha5m2 9ha123m2
b.4,6km2 17ha34m2 7ha2345m2
GV theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng
Chấm bài,nhận xét bài làm của HS
Luyện Địa lí
Luyện bài dân số sự phân bố dân cư
I.Mục tiêu:
Củng cố kiến thức đã họcở bài 8 và bài 9
IIHoạt động cụ thể
1 Ôn lí thuyết
Năm 2004 dân số nước ta là bao nhiêu?
Dân số tăng nhanh gây ra những hậu quả gì?
Mật độ dân số nước ta như thế nào? Dân cư sống tập trung ở vùng nào?
- GV yêu cầu HS làm bài tập sau:
Đánh mũi tên vào sơ đồ sau cho đúng:
Vùng núi
Dân cư thưa thớt
Nhiều tài nguyên
Thiếu lao động
ộdi dân
Thừa lao động
Dân cư đông đúc
Đất chật
Đồng bằng, ven biển
- HS trình bày bài làm – HS nhận xét.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
File đính kèm:
- TuÇn 9.doc