Bài soạn khối 5 - Tuần 4

Tập đọc

Những con sếu bằng giấy

I.Mục tiêu: HS cần:

 - Đọc trôi chảy , trôi chảy toàn bài.

 -Hiểu nội dung chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.

II.Các hoạt động dạy và học:

 1: Kiểm tra bài cũ

 - 2 nhóm học sinh đọc phân vai vở kịch Lòng dân và nêu nội dung, ý nghĩa của vở kịch.

 - GV nhận xét.

 2: Giới thiệu bài

 - Giới thiệu chủ điểm Cánh chim hoà bình và nội dung các bài học trong chủ điểm.

 - Giới thiệu bài đọc Những con sếu bằng giấy.

 

doc22 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 719 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn khối 5 - Tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o. - HS trình bày dàn ý.GV mời 1 HS làm bài tốt trên giấy dán bài lên bảng. Cả lớp bổ sung hoàn chỉnh. Bài tập 2. - HS làm phần thân bài. - GV chấm bài và nhận xét. 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Kỉ thuật Đính khuy bấm ( Tiết 1) I.Mục tiêu: HS cần: - Biết cách đính khuy bấm. - Đính được khuy bấm đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận. II.Hoạt động dạy và học: 1: Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2: Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập. 3.Hoạt độngcụ thể HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu - HS quan sát mẫu và quan sát hình 1a: ? Nêu đặc diểm hình dạng của khuy bấm? - HS quan sát mẫu đính khuybấm và hình 1b: ? Nhận xét về các đường đính khuy, cách đính khuy trên sản phẩm may mặc. Nêu vị trí đính phần mặt lồi, phần mặt lõm của khuy. HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - HS đọc thầm mục 1,2 (SGK) và trả lời các câu hỏi trong SGK. - 2 HS lên thực hiện thao tác vạch dấu các điểm đính khuy bấm. - HS nhắc lại cách chuẩn bị đính khuyhai lỗ. -HS đọc mục 2a và quan sát hình 4 để nêu cách thực hiện các thao tác đính phần mặt lõm của khuy bấm. - GV hướng dẫn cách đính lỗ khuy thứ nhất, thứ hai. HS thực hiện các thao tác đính lỗ khuy thứ ba,thứ tư và nút chỉ. - HS đọc mục 2b và quan sát hình 5 để nêu cách đính phần lồi của khuy bấm. - GV nhận xét và hướng dẫn thao tác đính phần mặt lồi của khuy bấm. - HS nhắc lại cách đính khuy bấm. HĐ3: Thực hành - HS tập đính khuy bấm. - GV nhận xét. 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. -Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu Luyện tập về từ trái nghĩa I.Mục tiêu: HS cần: - Biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa tìm được. II.Hoạt động dạy và học: 1: Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là từ trái nghĩa? HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 1,2 và làm miệng bài tập 4. - GV nhận xét tiết học. 2: Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập. 3: Luyện tập - HS làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài. - GV chấm và chữa bài. 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. -Về nhà đọc thuộc lòng các câu thành ngữ và tục ngữ ở bài tập 1,3. Toán Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Mối quan hệ giữa các đại lượng tỉ lệ(nghịch) - Nắm chắc cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (nghịch). II.Hoạt động dạy học: 1: Kiểm tra bài cũ - HS chữa bài tập về nhà. - GV nhận xét. 2: Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập. 3: Luyện tập HS làm bài tập trong SGK Bài 1 1HS đọc bài ?Bài toán cho biết gì?Hỏi gì? ?Cùng số tiền đó khi giá tiền của một quyển vở giảm đi một số lần thì số quyển vở mua được thay đổi như thế nào ? Tóm tắt: 3000 đồng :25 quyển 1500 đồngquyển? Cách 1 Người đó có số tiền là: 3000 x 25=75000 (đồng) Nếu mỗi quyển vở giá 1500 đồng thì mua được số vở là: 75000 : 15=50 (quyển) ĐS:50 quyển Cách 2 3000 đồng gấp 1500đồng số lần là: 3000:1500=2(lần) Số vở mua được là: 2 x 25= 50(quyển) ĐS:50 quyển S có thể làm 1 trong 2 cách trên Bài 2,3,4 tương tự - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. - GV chấm bài và hướng dẫn HS chữa bài. 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Thứ 6 ngày 28 tháng 9 năm 2007 Tập làm văn Kiểm tra viết I.Mục tiêu: HS cần: - Dựa trên kết quả của tiết Tập làm văn tả cảnh đã học, HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh. II.Hoạt động dạy học: 1: Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2: Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập. 3: Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra - GV nhắc nhở HS làm bài. - HS theo dõi. 4: HS làm bài - HS làm bài viết – GV theo dõi. - GV thu bài. 5: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. -Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Đạo đức Có trách nhiệm về việc làm của mình I.Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong các tình huống. HStự liên hệ kể một việc làm của mình và rút ra bài học II.Hoạt động dạy học: 1.Hoạt độngcụ thể HĐ 1: Noi theo gương sáng - HS kể về một số tấm gương đã có ttrách nhiệm với những việc làm của mình mà em biết. ? Bạn nhỏ đã gây ra chuyện gì? Bạn đã làm gì sau đó? Thế nào là người có trách nhiệm với việc làm của mình? -GV kể cho HS nghe một câu chuyện về người có trách nhiệm về việc làm của mình. HĐ2: Em sẽ làm gì? - HS thảo luận nhóm4: Em sẽ làm gì trong các tình huống sau: + Em gặp một vấn đề khó khăn nhưng không biết giải quyết thế nào? + Em đang ở nhà một mình thì bạn Hùng đến rủ em đi sang nhà bạn Lan chơi. + Em sẽ làm gì khi thấy bạn em vứt rác ra sân trường. +Em sẽ làm gì khi bạn em rủ em hút thuốc lá trong giờ ra chơi? - HS trình bày cách giải quyết tình huống – HS nhận xét. - GV kết luận:Mỗi tình huống đều có cách giải quyết .Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nàothể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh. HĐ3: Trò chơi sắm vai - HS thảo luận nhóm 2: GV đưa ra tình huống: + Trong giờ ra chơi, bạn Hùng làm rơi hộp bút của bạn Lan nhưng lại đổ cho bạn Tú. + Em sẽ làm gì khi thấy bạn Tùng vứt rác ra sân trường? - HS sắm vai giải quyết tình huống – HS nhận xét. - GVnhận xét. 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau “ Có chí thì nên”. Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu: HS cần nắm chắc : Cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) hoặc tỉ số của hai số đó. - Các mối quan hệ tỉ lệ đã học. - Giải các bài toán có liên quan đến các m ối quan hệ tỉ lệ đã học. II.Hoạt động dạy và học: 1.Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ - HS chữa bài tập về nhà. - GV nhận xét . 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài GV nhận xét tiết học. 3.Hoạt động 3: Luyện tập HS làm bài tập trong SGK Bài 1: 1 HS đọc? đề bài,nêu dạng của bài toán,nêu các bước giải? em Nam 28 em Nữ Chiều dài Chiều rộng ?em Bài 2 15m Bài 3 Tóm tắt 100km : 12 l 50 km l? 100 km gấp 50 km số lần là: 100 : 50 = 2 (lần) Đi 50 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là: 12 : 2 = 6 (lít) GV theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài. - GV chấm bài và tổ chức cho HS chữa bài. 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập: Mẹ có một số tiền, nếu mua táo với giá 8000 đồng 1kg thì mua được 3kg.Hỏi nếu mua mận với giá 6000 đồng 1 kg thì mua được mấy kg? Khoa học Vệ sinh ở tuổi dậy thì I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở lứa tuổi dậy thì. - Xác định những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. II. Hoạt động dạy học: 1: Kiểm tra bài cũ ? Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già? 2.Hoạt động cụ thể HĐ1 Những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. *Mục tiêu: HS nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. *Cách tiến hành: GV giảng và nêu vấn đề: ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và tuyến dầu ở da hoạt động mạnh. - Mồ hôi có thể gây ra mùi hôi, nếu để đọng lại lâu trên cơ thể, đặc biệt là ở các chỗ kín sẽ gây ra mùi khó chịu. - Tuyến dầu tạo ra chất mỡ nhờn làm cho da, đặc biệt là da mặt trở nên nhờn. Chất nhờn là môi trường thuận lợi cho các vi khuẩn phát triển và tạo thành mụn “ trứng cá”. Vậy ở tuổi này, chúng ta nên làm gì để cho cơ thể luôn sạch sẽ,thơm tho và tránh bị mụn “ trứng cá”? HS trình bày ý kiến GV ghi bảng một số việc làm và yêu cầu HS nêu tác dụng của từng việc làmđã kể trên. GV nhận xét HĐ2 Những việc nên làm và không nên làm Mục tiêu: HS xác định được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và về tinh thần ở tuổi dậy thì. *Cách tiến hành: GV yêu cầu HS thảo luận thoe nhóm 2: - Quan sát các hình 4, 5, 6, 7.trang 19 SGK và trả lời câu hỏi: + Chỉ và nói nội dung của từng hình + Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì? - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - HS nhận xét – GV nhận xét *Kết luận: ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập thể dục thể thao, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không được sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu,; không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh. HĐ3 Trò chơi “ Tập làm diễn giả” GV chia lớp làm 3 nhómvà yêu cầu mỗi nhóm trình bày “ diễn cảm” những thông tin có liên quan đén bài học. 3 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp 1/ Các tổ trưởng nhận xét các hoạt động của từng thành viên trong tổ. 2/ Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp trong tuần. 3/ Bình xét thi đua: + Tuyên dương bạn có nhiều thành tích trong mọi hoạt động. + Nhắc nhở những bạn còn vi phạm nội quy của lớp của trường. 4/ GV nhận xét chung và phổ biến kế hoạch tuần tới. Chiều Luyện Tiếng Việt Luyện tập làm văn I Mục tiêu Viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh II Hoạt động dạy học 1 Ôn lý thuyết Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh(Nhiều HS nêu) Bài văn tả cảnh gồm 3 phần; Mở bài:Giới thiệu bao quát cảnh sẻ tả Thân bài:Tả từng phần hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian Kết bài:Nhận xét hoặc cảm nghĩ của ngời viết Luyện tập HS chọn 1 trong 2 đề còn laị của tiết kiểm tra làm bài vào vở GV theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng Chấm bài,nhận xét bài làm của HS Luyện Địa lý Luyện bài Khí hậu i.Mục tiêu: luyện kĩ năng nói - Trình bày được đặc điểm của sông ngòi nước ta - Chỉ trên lược đồ các sông của 3 miền Trung, Nam, Bắc. II.Hoạt động dạy học: Ôn lí thuyết ? Nêu đặc điểm của sông ngòi nước ta Chỉ trên lược đồ trong SGK các con sông ở nước ta và nêu đặc điểm,vai trò của sông ngòi Việt Nam Chỉ trên bản đồ Việt Nam các sông lớn của 3 miền Trung, Nam, Bắc. 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau Sinh hoạt tập thể Sinh hoạt theo chủ điểm Truyền thống nhà trường Luyện tập Đội

File đính kèm:

  • doctuan 4.doc
Giáo án liên quan