Tập đọc
Chuỗi ngọc lam
I.Mục tiêu: HS cần:
- Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài.
- Hiểu được nội dung chính của bài.Ca ngợi ba nhân vật là những con người có tấm lòng nhân hậu,biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
II.Hoạt động dạy học:
1: Kiểm tra bài cũ
HS1: đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
? Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
HS2: Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi :
? Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi?
- GV nhận xét.
2: Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
19 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn khối 5 - Tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y.
4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Địa lí
Giao thông vận tải
I.Mục tiêu: HS cần:
- Nêu được các loại hình và phương tiện giao thông của nước ta.
- Nhận biết được vai trò của đường bộ và vận chuyển bằng ô tô đối với việc chuyên chở hàng hoá và hành khách.
- Nêu được một vài đặc điểm về phân bố mạng lưới giao thông của nước ta.
- Xác định được trên Bản đồ Giao thông Việt Nam một số tuyến đường giao thông, các sân bay quốc tế, các cảng biển lớn.
- Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường.
II.Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
? Xem lược đồ công nghiệp và cho biết các ngành công nghiệp khai thác dầu, than, a-pa-tít có ở những đâu?
Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển.
Kể tên các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện lớn ở nước ta và chỉ vị trí của chúng trên lược đồ.
- GV nhận xét.
2: Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
3.Hoạt động cụ thể
HĐ1: Các loại hình và các phương tiện giao thông vận tải
- GV tổ chức cho HS thi kể các loại hình, các phương tiện giao thông vận tải theo hình thức tiếp sức. - HS chia làm 2 đội chơi, mỗi đội 10 em, đứng xếp thành 2 hàng dọc ở hai bên bảng.
- GV nêu luật chơi – HS thực hiện theo luật.
- GV nhận xét và tuyên dương đội thắng cuộc.
HĐ2 Tình hình vận chuyển của các loại hình giao thông
- GV treo Biểu đồ khối lượng hàng hoá phân theo loại hình vận tải năm 2003 và hỏi HS:
? Biểu đồ biểu diễn cái gì?
Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hoá vận chuyển được của các loại hình giao thông nào?
Khối lượng hàng hoá được biểu diễn theo đơn vị nào?
Năm 2003, mỗi loại hình giao thông vận chuyển được bao nhiêu triệu tấn hàng hoá?
Qua khối lượng hàng hoá vận chuyển được của mỗi loại hình, em thấy loại hình nào giữ vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá ở Việt Nam?
Theo em, vì sao đường ô tô lại vận chuyển được nhiều hàng hoá nhất?
- HS trình bày –HS nhận xét.
- GV chuẩn kiến thức.
HĐ3: Phân bố một số loại hình giao thông ở nước ta
- GV treo lược đồ vận tải và hỏi đây là lược đồ gì, cho biết tác dụng của nó.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
- HS thảo luận và hoàn thành phiếu học tập ( Mẫu phiếu theo thiết kế Địa lí trang 96 ).
- Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét.
- GV chuẩn kiến thức.
4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ Năm ngày 6 tháng 12 năm 2007
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung _Trò chơi “Thăng bằng”
I.Mục tiêu: HS cần:
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện hoàn thiện toàn bài.
- Chơi trò chơi “ Thỏ nhảy “. Yêu cầu tham gia nhiệt tình, chủ động.
II.Hoạt động dạy học:
1.Phần mở đầu:
- GV nhận lớp và phổ biến nội dung học tập.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng thành vòng tròn quanh sân tập.
- Xoay các khớp cổ tay, vai, cổ chân, khớp gối và hông.
2.Phần cơ bản:
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Thi thực hiện bài thể dục phát triến chung.
- Chơi trò chơi “ Thỏ nhảy”
3.Phần kết thúc:
- HS tập một số động tác hồi tĩnh.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Làm biên bản cuộc họp
I.Mục tiêu: HS cần:
- Hiểu được thế nào là làm biên bản cuộc họp; nội dung tác dụng của biên bản.
- Bước đầu làm được biên bản một cuộc họp tổ hoặc họp lớp.
II.Hoạt động dạy học:
1: Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra vở của HS.
2: Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
3.Hoạt động cụ thể
HĐ1: Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu và toàn văn Biên bản họp chi đội – Cả lớp đọc thầm.
- GV giao việc.
- HS thảo luận nhóm 2, tìm câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả - HS nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét.
HĐ2 Ghi nhớ
- 3 HS đọc ghi nhớ – HS theo dõi.
HĐ3: Luyện tập
- HS làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn khi làm bài.
- GV tổ chức cho HS chữa bài.
4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Ôn tập về từ loại ( tiếp )
I.Mục tiêu: HS cần:
- Ôn lại những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ.
- Biết thực hành sử dụng những kiến thức đã học để viết một đoạn văn ngắn.
II.Hoạt động dạy học:
1: Kiểm tra bài cũ
? Danh từ có những đặc điểm gì? Cho ví dụ?
Danh từ chia làm mấy loại? Cho ví dụ ?
- GV nhận xét.
2: Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
3: Luyện tập
- HS làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn khi làm bài.
- GV tổ chức cho HS chữa bài.
4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu: HS cần:
- Củng cố quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng thực hiện chia một số tự nhiên cho một số thập phân và vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
II.Hoạt động dạy học:
1: Kiểm tra bài cũ
HS1 : Chữa bài tập về nhà.
HS2: Nêu cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân?
- GV nhận xét.
2: Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
3: Luyện tập
HS làm bài tập ở SGK vào vở bài tập
- GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn khi làm bài.
- GV tổ chức cho HS chữa bài.
4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
Thứ Sáu ngày 7 tháng 12 năm 2007
Tập làm văn
Luyện tập làm biên bản cuộc họp
I.Mục tiêu: HS cần:
-Biết dựa vào những kiến thức đã học về làm biên bản một cuộc họp để làm được một biên bản về cuộc họp tổ hoặc họp lớp, họp chi đội.
-Biết trình bày một biên bản đúng quy định.
II.Hoạt động dạy học:
1: Kiểm tra bài cũ
-HS nhắc lại 3 phần chính của biên bản một cuộc họp.
-GV nhận xét.
2: Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
3: Luyện tập
-HS đọc yêu cầu của đề bài.
-GV ghi đề bài lên bảng và gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
-HS đọc gợi ý trong SGK.
-HS đọc 3 phần chính của biên bản cuộc họp.
-HS làm bài và trình bày bài – HS nhận xét.
-GV nhận xét.
4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Toán
Chia số thập phân cho số thập phân
I Mục tiêu
Hiểu và vận dụng được quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân
áp dụng chia một số thập phân cho một số thập phân để giải các bài toán có liên quan
II Hoạt động dạy học
1 Giới thiệu bài
2 Hướng dẫn thực hiên chia một số thập phân cho một số thập phân
a) Hình thành phép nhân
GV nêu bài toán và ghi tóm tắt bài toán lên bảng.
Làm thế nào để biết 1 dm nặng bao nhiêu kg?(23,56:6,2)
Phép chia này cả số bị chia và số chia là STP
Khi ta nhân cả số chia và số bị chia với một số tự nhiên khác 0 thì thương như thế nào?
VD: (23,56 x 10):(6,2 x 10)= 235,6:62
HS tự thực hiện phép chia sau đó nêu kết quả
6,2
b)Giới thiệu kĩ thuật tính
23,56 Đếm phần thập phân của 6,2 có một chữ số
3,8
496 Chuyển dấu phẩy của 23,56 sang phải một chữ số,bỏ dấu
0 phẩy ở 6,2 được 62
Thực hiện phép chia 235,6 :62 (đã học )
Vì sao ta bỏ dấu phẩy ở số chia và chuyển dấu phẩy ở số bị chia (nhân cả SBC và SC với 10,100)
VD2 82,55:1,27HS làm vào nháp( GV hướng dẫn nhân cả SBC và SC với 100)
HS lên đặt tính rồi tính
c) Rút ra quy tắc như SGK
3 Luyện tập
HS làm bài tập ở SGK vào vở bài tập
- GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn khi làm bài.
- GV tổ chức cho HS chữa bài.
4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
Khoa học
Xi măng
I.Mục tiêu: HS cần:
- Kể tên được một số vật liệu dùng để sản xuất ra xi măng .
- Nêu tính chất và công dụng của xi măng.
II.Hoạt động dạy học:
1: Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
3.Hoạt động cụ thể
HĐ1: Một số nhà máy xi măng
Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta
- HS trình bày – HS nhận xét.
- GV nhận xét.Nhà máy xi măng :Hoàng Thạch,Bút Sơn,Bỉm Sơn,Nghi Sơn,Lam Hồng,
HĐ2:Các vật liệu dùng để sản xuất xi măng
HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành bài tập 1,2 ở VBT
- Đại diện nhóm trình bày kết quả - HS nhận xét.
- GV chuẩn kiến thức.Xi măng được làm từ đất sét ,đá vôi và một số chất khác ,xi măng màu xám xanh hoặc nâu đất ,trắng.Khi hoà với nước xi măng trở nên dẻo
HĐ3:Công dụng của xi măng - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2.
- HS thảo luận câu hỏi: Xi măng dùng để làm gì?
- Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét.
- GV chuẩn kiến thức.
4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
1/ Các tổ trưởng nhận xét các hoạt động của từng thành viên trong tổ.
2/ Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp trong tuần.
3/ Bình xét thi đua:
+ Tuyên dương bạn có nhiều thành tích trong mọi hoạt động.
+ Nhắc nhở những bạn còn vi phạm nội quy của lớp của trường.
4/ GV nhận xét chung và phổ biến kế hoạch tuần tới.
Luyện Tiếng Việt
Luyện tập làm văn
I Mục tiêu
Viết được một biên bản cuộc họ đúng nội dung ,hình thức
II Hoạt động dạy học
1 Ôn lí thuyết
?Thế nào là biên bản cuộc họp ?Biên bản thường có những nội dung nào?
2HS viết biên bản sinh hoạt lớp
GV theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng
Chấm bài,nhận xét bài làm của HS
Luyện toán
Luyện Chia số thập phân cho số thập phân
I Mục tiêu
Giúp HS vận dụng được quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân
II Hoạt động dạy học
Luyện tập
HS làm bài tập ở VBT (Đối với HS TB,Y chỉ cần làm bài 1,2)
HS có thể làm thêm bài tập sau:
Điền số thích hợp vào ô trống:
Số bị chia
125
45,8
98,5
37,6
7,89
Số chia
50
1,2
0,45
22,4
12,3
Thương
GV theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng
Chấm bài,nhận xét bài làm của HS
Luyện Địa lí
Luyện bài 13,14
I.Mục tiêu:
Củng cố kiến thức đã học ở bài13 và bài 14
.
II Hoạt động cụ thể
1 Ôn lí thuyết
Nêu các ngành công nghiệp và sản phẩm của ngành công nghiệp đó.
Nêu tên các khu công nghiệp lớn ở nước ta .
Nêu các điều kiện để TP Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn.
2 Thực hành
HS chỉ trên bản đồ tuyến đường sắt Bắc Nam và quốc lộ 1A,Chỉ các sân bay và các cảng sông biển của nước ta .
File đính kèm:
- TuÇn 14.doc