Bài soạn khối 5 - Tuần 13

Tập đọc

Người gác rừng tí hon

I.Mục tiêu: HS cần:

 - Đọc lưu loát và bước đầu biết diễn cảm bài văn.

 - Hiểu nội dung chính trong bài.Biểu dương ý thức bảo vệ rừng ,sự thông minh và dũng cảm của một bạn nhỏ

II.Hoạt động dạy học:

1: Kiểm tra bài cũ

 HS1: Đọc thuộc lòng 2 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi:

 Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào?

 HS2: Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi:

 Qua 2 câu thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói gì về công việc của loài ong?

 - GV nhận xét ghi điểm.

2: Giới thiệu bài

 GV nêu nhiệm vụ học tập.

 

doc18 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 762 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn khối 5 - Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a và sdản phẩm của các ngành đó. HS2: Nêu đặc điểm của nghề thủ công của nước ta. HS3: Đại phương em có những ngành công nghiệp, nghề thủ công nào? - GV nhận xét. 2: Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập. 3.Hoạt động cụ thể HĐ1: Sự phân bố của một số ngành công nghiệp - HS quan sát hình 3 trang 94 và cho biết tên, tác dụng của lược đồ. ? Những nơi nào có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít; công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện? - HS trình bày –HS nhận xét. - GV chuẩn kiến thức trên lược đồ. HĐ2: Sự tác động của tài nguyên, dân số đến sự phân bố của một số ngành công nghiệp - HS tự tìm hiểu cá nhân và hoàn thành bài tập sau: Nối mỗi ý ở cột a với một ý ở cột B sao cho phù hợp: A B Ngành công nghiệp Phân bố 1.Nhiệt điện a. Nơi có nhiều thác ghềnh. 2.Thuỷ điện b.Nơi có mỏ khoáng sản. 3.Khai thác khoáng sản c. Nơi có nhiều lao động, nguyên liệu, người mua hàng. 4.Cơ khí, dệt may, thực phẩm d. Gần nơi có than, dầu khí. - HS trình bày kết quả - HS nhận xét. - GV chuẩn kiến thức. HĐ3: Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4. - HS thảo luận hoàn thành phiếu học tập ( Mẫu phiếu theo thiết kế Địa lí trang 89) - Đại diện nhóm trình bày kết quả - HS nhận xét. - GV chuẩn kiến thức. 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Luyện Tiếng Việt Luyện từ và câu I Mục tiêu Củng cố ,mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Môi trường Dùng một số từ ngữ để đặt câu ,viết thành đoạn văn II Hoạt động dạy học HS làm các bài tập sau: 1 Em hiểu như thế nào là khu bảo tồn đa dạng sinh học? 2Em hãy nêu tên 3 khu rừng quốc gia của nước ta mà em biết? 3Viết 5 cụm từ chỉ hoạt động phá hoại môi trường mà em biết ? 4Em hãy nêu những hoạt động bảo vệ môi trường ở khu vực nông thôn HS làm bài GV theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng Chấm bài,nhận xét bài làm của HS Luyện toán Luyện nhân STPvới STP I Mục tiêu Củng cố cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên II Hoạt động dạy học Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm như thế nào? HS làm bài tập ở VBT (Đối với HS TB,Y chỉ cần làm bài 1,2) HS làm thêm bài tập sau Đặt tính và tính: a. 45,5 : 12 b. 112,56 : 21 394,2 : 73 323,36 : 43 GV theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng Chấm bài,nhận xét bài làm của HS Hoạt động tập thể Sinh hoạt theo chủ đề tháng 11 HS ra sân múa hát,kể chuyện đọc thơ chủ đề tháng 11(Đọc thơ kể chuyện về chủ đề ngày nhà giáo Việt Nam) Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2007 Thể dục Học động tác nhảy.Trò chơi “Chạy nhanh theo số” I.Mục tiêu: HS cần: - Chơi chủ động, nhiệt tình khi tham gia chơi trò chơi Chạy nhanh theo số. - Thực hiện cơ bản đúng 6 động tác đã học và hoch động tác nhảy. II.Hoạt động dạy học: 1.Phần mở đầu: - GV phổ biến nội dung học tập. - Đi đều vòng quanh sân tập. - Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp. 2.Phần cơ bản: - Chơi trò chơi Chạy nhanh theo số. - Ôn 6 động tác thể dục đã học. - Học động tác nhảy. 3.Phần kết thúc: - Tập một số động tác hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. Tập làm văn Luyện tập tả người I.Mục tiêu: HS cần: - Biết nhận xét để tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật với nhau, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật. - Biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người em thường gặp. II.Hoạt động dạy học: 1: Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra bài về nhà của HS. - GV nhận xét. 2: Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập. 3: Luyện tập - HS làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt. - GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn khi làm bài. - GV tổ chức cho HS chữa bài. 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu Luyện tập về quan hệ từ I.Mục tiêu: HS cần: - Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng. - Biết sử dụng các cặp quan hệ từ để đặt câu. II.Hoạt động dạy học: 1: Kiểm tra bài cũ - 1HS lên bảng làm bài tập. Em hãy tìm quan hệ từ và nói rõ tác dụng của quan hệ từ đó trong câu tục ngữ sau: Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa. - GV nhận xét. 2: Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập. 3: Bài tập - HS làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt. - GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn khi làm bài. - GV tổ chức cho HS chữa bài. 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Toán Luyện tập I.Mục tiêu: HS cần: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Xác định số dư trong phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Củng cố ý nghĩa của phép chia thông qua bài toán có lời văn. II.Hoạt động dạy học: 1: Kiểm tra bài cũ - 2 HS chữa bài tập về nhà. - GV nhận xét. 2: Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập. 3: Luyện tập - HS làm bài tập trong vở bài tập Toán.. - GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn khi làm bài. - GV tổ chức cho HS chữa bài. 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Thứ Sáu ngày 29 tháng 11 năm 2007 Tập làm văn Luyện tập tả người I.Mục tiêu: HS cần: - Củng cố kiến thức về đoạn văn. - Dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có, HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp. II.Hoạt động dạy học: 1: Kiểm tra bài cũ - 2 HS lần lượt nhắc lại dàn ý chung của của bài văn tả người. - Gv nhận xét. 2: Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập. 3: Bài tập - HS làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt. - GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn khi làm bài. - GV tổ chức cho HS chữa bài. 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Toán Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, I.Mục tiêu: HS cần: - Biết và vận dụng được quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, II.Hoạt động dạy học: 1: Kiểm tra bài cũ - HS chữa bài tập về nhà. - GV nhận xét. 2: Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập. 3.Hoạt động cụ thể HĐ1: Hướng dẫn thực hiện chia một số thập phân cho 10,100, 1000, a.Ví dụ 1: - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính 213,8 : 10 - HS làm bài và trình bày bài. - Hs nhận xét - GV nhận xét. ? Em hãy nêu rõ số bị chia, số chia, thương trong phép chia 213,8 : 10 = 21,38. - Em có nhận xét gì về số bị chia213,8 và thương 21,38. Như vậy khi cần tìm thương 213,8 : 10 không cần thực hiện phép tính ta có thể viết ngay thương như thế nào? b.Ví dụ 2: Tính : 89,13 : 100 = ? - GV hướng dẫn HS tìm hiểu tương tự ví dụ 1. c. Quy tắc chia một số thập phân với 10, 100, 1000, - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2. - HS thảo luận nêu cách chia nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, - Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét. - GV chuẩn kiến thức. HĐ2:Luyện tập - HS làm bài tập trong vở bài tập Toán. - GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn khi làm bài. - GV tổ chức cho HS chữa bài. 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Khoa học Đá vôi I.Mục tiêu: HS cần: - Kể tên được một số vùng núi đá vôi, hang động ở nước ta. - Nêu được lợi ích của đá vôi. - Tự làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi. II.Đồ dùng dạy học: - Một số hòn đá , đá vôi nhỏ, giấm đựng trong lọ nhỏ, bơm tiêm. III.Hoạt động dạy học: 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Hãy nêu tính chất của nhôm và hợp kim của nhôm? HS2: Nhôm và hợp kim của nhôm dùng để làm gì? HS3: Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm cần lưu ý điều gì? - GV nhận xét. 2: Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập. 3.Hoạt động cụ thể HĐ1: Một số vùng núi đá vôi của nước ta - HS quan sát hình minh hoạ trang 54 SGK, đọc tên các vùng núi đá vôi đó. ? Em còn biết ở vùng nào nước ta có nhiều đá vôi và núi đá vôi. - HS trình bày – HS nhận xét. - GV nhận xét. HĐ2:Tính chất của đá vôi - GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm 4. - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2. - Đại diện nhóm trình bày kết quả - HS nhận xét. - GV chuẩn kiến thức. HĐ3: ích lợi của đá vôi - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2. - HS thảo luận câu hỏi: đá vôi được dùng để làm gì? - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét. - GV chuẩn kiến thức. 4: Củng cố, dặn dò ? Muốn biết hòn đá có phải là đá vôi hay không, ta làm thế nào? - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp 1/ Các tổ trưởng nhận xét các hoạt động của từng thành viên trong tổ. 2/ Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp trong tuần. 3/ Bình xét thi đua: + Tuyên dương bạn có nhiều thành tích trong mọi hoạt động. + Nhắc nhở những bạn còn vi phạm nội quy của lớp của trường. 4/ GV nhận xét chung và phổ biến kế hoạch tuần tới. Luyện Tiếng Việt Luyện tập làm văn I Mục tiêu Viết được một đoạn văn tả ngoại hình một người mà em thường gặp II Hoạt động dạy học 1 Ôn lí thuyết ?Khi tả ngọai hình một người em cần chú ý điều gì?(Quan sát kĩ và chọn chi tiết nổi bật nhất để tả) ?Đoạn văn cần có mấy phần? GV ghi đề :Viết một đoạn văn tả ngoại hình một người mà em thường gặp HS làm bài vào vở GV theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng Chấm bài,nhận xét bài làm của HS Luyện toán Luyện nhân STP với STP I Mục tiêu Giúp HS vận dụng được quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, II Hoạt động dạy học Luyện tập HS làm bài tập ở VBT (Đối với HS TB,Y chỉ cần làm bài 1,2) HS có thể làm thêm bài tập sau: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 12,35 : 10 12,35 0,1 89,7 : 10 89,7 0,01 45,23 : 100 45,23 0,1 98,7 : 100 98,7 0,01. GV theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng Chấm bài,nhận xét bài làm của HS Luyện Địa lí Luyện bài công nghiệp I.Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học ở bài công nghiệp. II Hoạt động cụ thể 1 Ôn lí thuyết Nêu các nhành công nghiệp và sản phẩm của ngành công nghiệp đó. Nêu tên các khu công nghiệp lớn ở nước ta . Nêu các điều kiện để TP Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn.

File đính kèm:

  • docTuÇn 13.doc
Giáo án liên quan