Tập đọc
Mùa thảo quả
I.Mục tiêu: HS cần:
- Đọc lưu loát và bước đầu diễn cảm toàn bộ bài văn.
- Hiểu nội dung bài văn: Miêu tả vẻ đẹp hương thơm đặc biệt ,sự sinh sôi phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả .Cảm nhận được vẻ đẹp ,nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
II.Hoạt động dạy học:
1: Kiểm tra bài cũ
- HS1: đọc thuộc lòng 8 câu thơ đầu bài Tiếng vọng và trả lời câu hỏi:
Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào?
Vì sao tác giả băn khoăn, day dứt vì cái chết của con chim sẻ?
- GV nhận xét và cho điểm.
2: Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
18 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn khối 5 - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ề bài – Cả lớp đọc thầm.
- GV ghi đề bài lên bảng và gạch dưới từ ngữ quan trọng trong đề bài.
- 1HS đọc gợi ý trong SGK – Cả lớp đọc thầm.
- HS nêu tên câu chuyện của mình.
HĐ2: Tập kể chuyện
- Gv tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm 2.
- Đại diện nhóm kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa của câu chuyện– HS nhận xét.
- GV nhận xét và cùng lớp bầu chọn HS kể hay nhất.
4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
Hành trình của bầy ong
I.Mục tiêu: HS cần:
- Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ.
- Hiểu nội dung của bài thơ:Ca ngợi những phẩm chất đáng quý của bầy ong ,cần cù làm việc ,tìm hoa gây mật giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai để lại hương thơm,vị ngọt cho đời.
- Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.
II.Hoạt động dạy học:
1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Đọc đoạn 1 bài Mùa thảo quả và trả lời câu hỏi:
? Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
HS2: Đọc đoạn 2 bài Mùa thảo quả và trả lời câu hỏi:
? Những chi tiết nào cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
- Gv nhận xét.
2: Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
3.Hoạt động cụ thể
HĐ1: Luyện đọc
- 1HS khá đọc bài – Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc từ khó đọc: hành trình, đẫm, sóng tràn, rong ruổi
- HS đọc nối tiếp.
- HS đọc thầm chú giải + Giải nghĩa từ.
? Theo em, hai câu thơ trong ngoặc đơn nói gì?
- HS đọc cả bài thơ.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- 1HS đọc khổ thơ 1 – Cả lớp đọc thầm.
? Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu của bài thơ nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
- HS đọc thầm khổ thơ 2 + 3.
? Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào?
Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?
- 1HS đọc khổ thơ 4 – Cả lớp đọc thầm.
? Qua hai câu thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều gì về công việc của loài ong?
HĐ3: Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ 1.
- HS luyện đọc theo nhóm 2.
- HS thi đọc thuộc lòng diễn cảm hai khổ thơ đầu.
- GV nhận xét.
4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Địa lí
Công nghiệp
I.Mục tiêu: HS cần:
- Nêu được vai trò của ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- kể tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp.
- Kể tên và xác định trên bản đồ một số địa phương có các mặt hàng thủ công nghiệp.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập.
III.Hoạt động dạy học:
1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Ngành lâm nghiệp có những hoạt động gì? Phân bố chủ yếu ở đâu?
HS2: Nước ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thuỷ sản?
HS3: Ngành thuỷ sản phân bố ở đâu? Kể tên một số tỉnh có ngành thuỷ sản phát triển.
- GV nhận xét.
2: Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
3.Hoạt động cụ thể
HĐ1: Một số ngành công nghiệp và sản phẩm của chúng
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
- HS nghiên cứu SGK và hoàn thành bảng sau:
Ngành công nghiệp
Sản phẩm
Sản phẩm được xuất khẩu
- Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét và bổ sung.
- GV chuẩn kiến thức.
HĐ2:Một số nghề thủ công ở nước ta
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2.làm bài tập 1,2
.- Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét.
- Gv kết luận.
HĐ3: Vai trò và đặc điểm của nghề thủ công ở nước ta
? Em hãy nêu đặc điểm của nghề thủ công ở nước ta?
Nghề thủ công có vai trò gì đối với đời sống nhân dân ta?
- HS trình bày – HS nhận xét.
- GV chuẩn kiến thức. Tạo công ăn việc làm
Nghề thủ công có vai trò: Tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ
Các sản phẩm có giá trị ca
4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ Năm ngày 22 tháng 11 năm 2007
Thể dục
Ôn 5 động tác- trò chơi” kết bạn”
I.Mục tiêu: HS cần:
- Kiểm tra 5 động tác : Vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng theo nhịp hô và thuộc bài.
- Chơi trò chơi “ Kết bạn”. Yêu cầu chơi sôi nổi, phản xạ nhanh.
II.Hoạt động dạy học:
1.Phần mở đầu:
- GV phổ biến nhiệm vụ học tập.
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
2.Phần cơ bản:
- Ôn tập 5 động tác thể dục đã học.
- Kiểm tra 5 động tác thể dục đã học của bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi: Kết bạn
3.Phần kết thúc:
- Chơi trò chơi Tìm người chỉ huy.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuản bị bài sau.
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn tả người
I.Mục tiêu: HS cần:
- Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả người.
- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn bài chi tiết tả một người thân trong gia đình; nêu được những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đói tượng được miêu tả.
II.Hoạt động dạy học:
1: Kiểm tra bài cũ
- 3 HS lần lượt đọc bài kiểm ỷta của mình trước lớp.
- GV nhận xét.
2: Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
3.Hoạt động cụ thể
HĐ1: Nhận xét
- HS quan sát tranh trong SGK và đọc bài Hạng a Cháng. Đọc và trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
- HS trình bày theo yêu cầu của GV – HS nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét.
HĐ2:Ghi nhớ
- HS đọc ghi nhớ – Cả lớp đọc thầm.
HĐ3: Luyện tập
- HS làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- Gv tổ chức cho HS chữa bài.
4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Luyện tập về quan hệ từ
I.Mục tiêu: HS cần:
- Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu; hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu.
- Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp.
II.Hoạt động dạy học:
1: Kiểm tra bài cũ
- 2HS lần lượt làm bài tập của phần nhận xét trong tiết LTVC trước.
- 1HS nhắc lại ghi nhớ.
- GV nhận xét.
2: Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
3: Luyện tập
- HS làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- GV tổ chức cho HS chữa bài.
4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu: HS cần:
- Biết và vận dụng được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện nhân số thập phân với số thập phân.
- Củng cố kĩ năng chuyển đổi các số đo đại lượng.
- Ôn về tỉ lệ bản đồ.
II.Hoạt động dạy học:
1: Kiểm tra bài cũ
- HS chữa bài tập về nhà.
- GV nhận xét.
2: Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
3: Luyện tập
- HS làm bài tập trong SGK vào vở
- GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- GV tổ chức cho HS chữa bài.
4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
Thứ Sáu ngày 23 tháng 11 năm 2007
Tập làm văn
Luyện tập tả người
I.Mục tiêu: HS cần:
- Củng cố kiến thức về đoạn văn.
- Dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có, HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp.
II.Hoạt động dạy học:
1: Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại dàn ý chung của bài văn tả người.
- GV nhận xét.
2: Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
3: Luyện tập
- HS làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- GV tổ chức cho HS chữa bài.
4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu: HS cần:
- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Nhận biết và áp dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong tính giá trị của biểu thức số.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng số trong bài tập 1a kẻ sẵn vào bảng.
III.Hoạt động dạy học:
1: Kiểm tra bài cũ
- HS chữa bài tập về nhà.
- GV nhận xét.
2: Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
3: Luyện tập
- HS làm bài tập trong SGK
- GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- GV tổ chức cho HS chữa bài.
4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
Khoa học
Đồng và hợp kim của đồng
I.Mục tiêu: HS cần:
- Quan sát và phát hiện ra một số tính chất của đồng.
- Nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
- Kể được một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng.
- Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà.
II.Đồ dùng dạy học:
- Vài sợi dây đồng.
- Phiếu học tập.
II.Hoạt động dạy học:
1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Hãy nêu nguồn gốc, tính chất của sắt?
HS2: Hợp kim của sắt là gì? Chúng có những tính chất nào?
HS3: Hãy nêu ứng dụng của gang, thép trong đời sống.
- GV nhận xét.
2: Giới thiệu bài
GV nêu nhiệm vụ học tập.
3.Hoạt động cụ thể
HĐ1: Tính chất của đồng
- Gv tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2.
- HS quan sát sợi dây đồng và cho biết:
? màu sắc của sợi dây đồng?
Độ sáng của sợi dây?
Tính cứng và dẻo của sợi dây?
- Đại diện nhóm trình abỳ – HS nhận xét.
- GV chuẩn kiến thức.
HĐ2: Nguồn gốc, so sánh tính chất của đồng và hợp kim của đồng
- Gv tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
- HS thảo luận và hoàn thành phiếu học tập ( Mẫu phiếu học tập theo thiết kế Khoa học ).
- Đại diện nhóm trình bày – HS nhận xét và bổ sung.
- GV chuẩn kiến thức.
HĐ3: Một số đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng, cách bảo quản các đồ dùng đó
- GV tổ chức cho HS tự tìm hiểu các nhân:
- HS quan sát hình minh hoạ và cho biết:
Tên đồ dùng đó là gì?
Đồ dùng đó được làm bằng vật liệu gì? Chúng thường có ở đâu?
Em cón biết những sản phẩm nào khác được làm từ đồng và hợp kim của đồng?
- HS trình bày – HS nhạn xét và bổ sung.
- GV kết luận.
4: Củng cố, dặn dò
? Đồng và hợp kim của đồng có tính chất gì?
Đồng và hợp kim của đồng có ứng dụng gì trong đời sống?
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
1/ Các tổ trưởng nhận xét các hoạt động của từng thành viên trong tổ.
2/ Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp trong tuần.
3/ Bình xét thi đua:
+ Tuyên dương bạn có nhiều thành tích trong mọi hoạt động.
+ Nhắc nhở những bạn còn vi phạm nội quy của lớp của trường.
4/ GV nhận xét chung và phổ biến kế hoạch tuần tới.
File đính kèm:
- TuÇn 12.doc