Bài soạn khối 5 - Tuần 1

Tập đọc

Th gửi các học sinh

 Hồ Chí Minh

I.Mục tiêu:

 - Đọc diễn cảm bức th của Bác Hồ.

 - Hiểu các từ ngữ và nội dung bức th.

 - Thuộc lòng một đoạn th.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ viết đoạn th cần học thuộc.

III. Hoạt động dạy học:

 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài

 GV giới thiệu chủ điểm Việt Nam – Tổ quốc em

 Giới thiệu bài Th gửi các học sinh

 

doc26 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 684 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn khối 5 - Tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chọn từ thích hợp với câu, đoạn văn cụ thể. II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu phô tô nội dung bài tập1 và bài tập 3. - 1 vài trang từ điển đợc phô tô. III.Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ - HS trả lời các câu hỏi sau: ? Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? - HS làm lại bài tập 2. - GV nhận xét. 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập. 3.Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1. - HS làm bài tập theo nhóm 4. - Các nhóm cử đại diện viết các từ tìm đợc vào phiếu và dán bài lên bảng lớp. - HS nhận xét – GV nhận xét và chốt kiến thức. Bài tập 2. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân – HS trình bày kết quả. - GV nhận xét. Bài tập 3. Tơng tự bài tập 2. 4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Kĩ thuật Đính khuy 2 lỗ( tiết 1) I.Mục tiêu: HS cần phải: - Biết cách đính khuy 2 lỗ. - Đính đợc khuy 2 lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đính khuy 2 lỗ. Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy 2 lỗ. - Vải, chỉ khâu, kim khâu. III.Hoạt động dạy và học: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ của bài học 2.Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét mẫu - HS quan sát 1 số mẫu khuy 2 lỗ và hình 1a. ? Nêu nhận xét về đặc điểm hình dạng, kích thớc, màu sắc khuy 2 lỗ? - GV giới thiệu mẫu đính khuy 2 lỗ, HS quan sát mẫu kết hợp với quan sát H1b. ? Nêu vị trí đính phần mặt lồi, phần mặt lõm của khuy? 3.Hoạt động 3: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật - HS quan sát hình và đọc nội dung mục 1, 2 tìm hiểu các thao tác dính khuy bấm. - HS nêu kết qua tìm hiểu – GV nhận xét 4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại cách đính khuy bấm. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Toán Ôn tập: So sánh hai phân số ( Tiếp theo) I.Mục tiêu: HS cần: - So sánh phân số với đơn vị. - So sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. - So sánh hai phân số cùng tử số. III. Hoạt động dạy và học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - HS chữa bài tập về nhà. - GV nhận xét và cho điểm. 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập. 3.Hoạt động 3: Ôn tập Bài tập1. - HS tự làm bài. - HS trình bày bài – HS nhận xét. ? Đặc điểm của phân số lớn hơn 1, bé hơn 1, bằng 1? Không cần quy đồng mẫu số, hãy so sánh: 5/4 và 6 /7 ? 12/12 và 8/ 9 Bài tập2. - HS làm bài. ? Nêu cách so sánh 2 phân số có cùng tử số? Bài tập 3. - 3 HS làm bài vào bảng lớp – cả lớp làm vào vở ô li - HS nhận xét bài làm của bạn – GV nhận xét. Bài tập 4. - HS đọc đề toán. - HS tự làm. 4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập: hớng dẫn một số bài tập có dạng nâng cao hơn Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2006 Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I.Mục tiêu: HS cần: - Hiểu thế nào là quan sát và chọn lọc chi tiết trong 1 bài văn tả cảnh. - Biết trình bày rõ ràng về những điều đã thấy khi quan sát cảnh một buổi trong ngày. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ + Tranh ảnh cánh đồng vào buổi sớm. III.Hoạt động dạy hoc: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Nêu nội dung cần nhớ ở tiết Tập làm văn trớc. - Phân tích cấu tạo bài Nắng tra. - GV nhận xét. 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập. 3.Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1. - HS thảo luận nhóm 2: ? Tìm trong đoạn trích những sự vật đợc tác giả tả trong buổi sớm mùa thu? Chỉ rõ tác giả đã dùng giác quan nào để miêu tả? Tìm chi tiết nào trong bài thể hiện sự quan sát của tác giả rất tinh tế? - HS trình bày bài làm – HS nhận xét. - GV nhận xét. Bài tập 2. - HS quan sát tranh. - HS làm bài và trình bày bài. - GV nhận xét. 4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. đấu trong năm học. Phân số thập phân I.Mục tiêu: HS cần: - Biết thế nào là phân số thập phân. - Biết có một số phân số có thể chuyển thành phân số thập phân và biết chuyển các phân số này thành phân số thập phân. II.Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - HS chữa bài tập về nhà. - GV nhận xét. 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập. 3.Hoạt động 3: Giới thiệu phân số thập phân - GV viết lên bảng các phân số: 3/10 ; 5 /100 ; 17 /1000 - HS đọc các phân số trên. ? Em có nhận xét gì về MS của các phân số trên? - GV giới thiệu: Các phân số có mẫu số là 10; 100; 1000 đợc gọi là các phân số thập phân. ? Hãy tìm phân số thập phân bằng phân số : 3/5 ; 4 /25 - HS nêu cách làm – HS nhận xét. - GV chốt kiến thức. 4.Hoạt động 4: Luyện tập Bài tập1. GV viết các phân số thập phân lên bảng – HS nối tiếp nhau đọc các phân số thập phân. Bài tập 2,3,4: Học sinh tự làm. - GV chấm và chữa bài. 5.Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Bài tập về nhà: Hớng dẫn một số bài tập có dạng cao hơn ( đối với hs khá , giỏi ) Khoa học Nam hay nữ?( Tiết 1) I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi 1 số quan niệm xã hội về nam và nữ. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam , bạn nữ. II.Đồ dùng dạy học - Hình trang 6,7 - Các tấm phiếu có nội dung nh trang 8 SGK III.Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - HS trả lời câu hỏi: ? Em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng? Sự sinh sản ở ngời có ý nghĩa nh thé nào? 2.Hoạt động2: Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập. 3.Hoạt động 3:Thảo luận *Mục tiêu: HS xác định đợc sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học. *Cách tiến hành B1: Làm việc theo nhóm GV yêu cầu nhóm trởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi 1,2,3 trang 6 SGK. B2: Làm việc cả lớp Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. *Kết luận: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ, bé trai và bé gái cha có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu tạo của cơ quan sinh dục. Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển và làm cho cơ thể nữ và nam có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học. ? Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học? 4.Hoạt động 4: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng?’’ * Mục tiêu: HS phân biệt đợc các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ * Cách tiến hành: B1: Tổ chức và hớng dẫn GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu nh gợi ý trong trang 8 SGK và hớng dẫn HS cách chơi nh sau: - Thi xếp các tấm phiếu vào bảng dới đây: Nam Cả nam và nữ Nữ - Lần lợt các nhóm giải thích tại sao lại xếp nh vậy.Các nhóm khác có thể chất vấn. - Cả lớp cùng đánh giá, tìm ra nhóm nào thắng cuộc. B2: Các nhóm tiến hành nh hớng dẫn ở bớc 1 B3: Làm việc cả lớp Đại diện mỗi nhóm trình bày và giải thích cách làm -Trong quá trình thảo luận với các nhóm bạn, mỗi nhóm vẫn có quyền thay đổi lại sự sắp xếp của nhóm mình, nhng phải giải thích đợc tại sao lại thay đổi. B4: GV đánh giá, kết luận và tuyên dơng nhóm thắng cuộc. 5.Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Hoạt động tập thể Sinh hoạt tuần 1 Tuần 1 Thứ 4 ngày 29 tháng 8 năm 2007 Tập đọc Thư gửi các học sinh Hồ Chí Minh I.Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bức thư của Bác Hồ. Hiểu các từ ngữ :bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường ,80 năm giời nô lệ ,cơ đồ,hoàn cầu,kiến thiết,cường quốc năm châu. Hiểu nội dung bức thư:Qua bức thư Bác Hồ khuyên học sinh chăm học,nghe thầy yêu bạn và tin tưởng rằng học sinh các thế hệ sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông xây dựng nước Việt Nam cường thịnh,sánh vai với các nước giàu mạnh - Thuộc lòng một đoạn thư.. II. Hoạt động dạy học: 1: Giới thiệu bài GV giới thiệu chủ điểm Việt Nam – Tổ quốc em Giới thiệu bài Thư gửi các học sinh 2. Hoạt độngcụ thể HĐ1: Luyện đọc - 1 HS khá, giỏi đọc bài - HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn của bài.(2 – 3 lượt) Khi HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi cho các em. - HS đọc thầm phần chú giải GV giải thích thêm: cuộc chuyển biến khác thường, giời, giở đi ,cơ đồ,kiến thiết Đặt câu với từ :cơ đồ,kiến thiết 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. HĐ2: Tìm hiểu bài - Đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: ? Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? - Đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhóm 2 câu hỏi: ? Sau cách mạng tháng Tám nhiệm vụ của toàn dân là gì? HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước? ? Trong bức thư Bâc Hồ khuyên và mong đợi ở học sinh điều gì? GVkết luậnvà ghi bảng nội dung bài: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học,nghe thầy yêu bạn và tin tưởng rằng học sinh các thế hệ sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông xây dựng nước Việt Nam cường thịnh,sánh vai với các nước giàu mạnh HĐ3: Đọc diễn cảm GV đọc mẫu đoạn 2 và yêu cầu HS theo dõi tìm các từ cần nhấn giọng ,các chỗ cần nghỉ hơi - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn thư cần thuộc lòng. - HS luyện đọc theo cặp - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Học thuộc lòng đoạn thư đã luyện và chuẩn bị bài “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa” chính tả Nghe- viết: Việt Nam thân yêu I.Mục tiêu: - HS nghe – viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu. - Làm BT để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k. II.Hoạt động dạy học: 1: Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ học tập 2. Hoạt độngcụ thể HĐ1: Hướng dẫn HS nghe – viết a Tìm hiểu nội dung bài thơ HS đọc bài chính tả - HS theo dõi SGK Những hình ảnh nào cho thấy nước ta có nhiều cảnh đẹp? Qua bài thơ em thấy con người Việt Nam như thế nào? HS đọc thầm lại bài chính tả. GV nhắc các em quan sát hình thức trình bày thơ lục bát, chú ý những từ ngữ dễ viết sai. b Hướng dẫn viết từ khó Yêu cầu HS nêu các từ khó,dễ lẫn khi viết

File đính kèm:

  • doctuan 1.doc