Bài soạn giảng Địa lý Lớp 7

1. Kiến thức:

 - Học sinh sinh hiểu cơ bản về dân số (tháp tuổi, nguồn lao động.)

 - Biét được sự gia tăng dân số trên thế giới và hậu quả của nó đối với môi trường.

 - Liên hệ với sự gia tăng dân số ở địa phương và ở Việt Nam.

2. Kĩ năng: Phân tích được sự gia tăng dân số nhanh đối với môi trường. Đọc và phân tích bảng số hiệu, biểu đồ, lược đồ, tháp tuổi.

3: Thái độ:

Ủng hộ các chính sách và các hoạt động nhằm đạt tỉ lệ gia tăng dân số hợp lí.

 

doc163 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 26815 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn giảng Địa lý Lớp 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... III.ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM : Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 A.Anh,Đức,Pháp,B.LK,Dệt,may,điệntử 6 ý B B D C C.Vùng CNRua,D.Cảng Nô XTéc Đam. 1-c.2-d,3-đ,4a Phần II. Trắc nghiệm tự luận (7 điểm) Câu 1(2đ). - Gần đây các ngành công nghiệp ở vùng Đông Bắc Hoa Kì sa sút là do bị cành tranh từ các nước đang PT nhiều lĩnh vực –các nước này có nguồn nhân công dồi dào, nguồn nhiên liệu dẻ - Trong hoàn cảnh đó bắt buộc các xí nghiệp phải chuyển đổi ngành nghề mới và di chuyển về vùng “Vành đai mặt trời” nơi đó có tiềm năng chưa khai thác . Câu 2(3đ): - Khí hậu phân hoá đa dạng +Phần cực bắc của BĐ X Căng Đi Na vi có vị trí nằm ở vĩ độ cao trên cả vùng cực bắc nên có khí hậu hàn đới lạnh + Phía tây XCăng Đi Na vi chụi ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương chạy sát bờ và gió tây ôn đối thổi từ biển vào nên khí hậu ôn đối mang tính chất hải dương + Phía đông X Căng Đi Na vi có khí hậu ôn đối lục địa do chặn lại không đến được phía đông Câu 3(2đ). - Dân cư châu âu chủ yếu thuộcchủng tộc ơ rô pê ô ít - Gồm có 3nhóm ngôn ngữ chính + Nhóm XlaVơ phân bố phần lớn ở Trung, Đông Âu + Nhóm Giéc Mam phân bố hầu hết ở Bắc, Trung Âu + Nhóm La Tinh phân bố nhiều nhất ở Nam Âu 4. Củng cố:( 2phút). -Thu bài –nhận xét 5. Hướng dẫn học ở nhà (1phút) -------------------------------------------------------- III.ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM : Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 ý B B D C 1-c.2-d,3-đ,4a Phần II. Trắc nghiệm tự luận (7 điểm) Câu 1 (4đ). - Khí hậu phân hoá đa dạng +Phần cực bắc của BĐ X Căng Đi Na vi có vị trí nằm ở vĩ độ cao trên cả vùng cực bắc nên có khí hậu hàn đới lạnh + Phía tây XCăng Đi Na vi chụi ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương chạy sát bờ và gió tây ôn đối thổi từ biển vào nên khí hậu ôn đối mang tính chất hải dương + Phía đông X Căng Đi Na vi có khí hậu ôn đối lục địa do chặn lại không đến được phía đông Câu 2 (3đ). - Dân cư châu âu chủ yếu thuộcchủng tộc ơ rô pê ô ít - Gồm có 3nhóm ngôn ngữ chính + Nhóm XlaVơ phân bố phần lớn ở Trung, Đông Âu + Nhóm Giéc Mam phân bố hầu hết ở Bắc, Trung Âu + Nhóm La Tinh phân bố nhiều nhất ở Nam Âu 4. Củng cố:( 2phút). -Thu bài –nhận xét 5. Hướng dẫn học ở nhà (1phút) III.Đáp án biểu điểm : Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 ý B B D C 1-c.2-d,3-đ,4a Phần II. Trắc nghiệm tự luận (7 điểm) Câu 1 (4đ). - Khí hậu phân hoá đa dạng +Phần cực bắc của BĐ X Can Đi Na vi có vị trí nằm ở vĩ độ cao trên cả vùng cực bắc nên có khí hậu hàn đới lạnh + Phía tây XCăng Đi Na vi chụi ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương chạy sát bờ và gió tây ôn đối thổi từ biển vào nên khí hậu ôn đối mang tính chất hải dương + Phía đông X Can Đi Na vi có khí hậu ôn đối lục địa do chặn lại không đến được phía đông Câu 2 (3đ). - Dân cư châu âu chủ yếu thuộc chủng tộc ơ rô pê ô ít - Gồm có 3nhóm ngôn ngữ chính + Nhóm XlaVơ phân bố phần lớn ở Trung, Đông Âu + Nhóm Giéc Mam phân bố hầu hết ở Bắc, Trung Âu + Nhóm La Tinh phân bố nhiều nhất ở Nam Âu KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Địa lý 7 Thời gian làm bài: 45 phút Đề bài: Câu 1: (3điểm) Châu Nam cực có đặc điểm tự nhiên gì nổi bật? Câu 2: (2điểm) Em hãy cho biết tình hình phát triển kinh tế của khu vực Tây và Trung Âu Câu 3: (3điểm) Dựa trên những hiểu biết của mình em hãy cho biết rừng A- ma - dôn có vai trò to lớn như thế nào ? Việc khai thác rừng với qui mô lớn như hiện nay ảnh hưởng như thế nào đến kinh tế xã hội và môi trường? Câu 4 : (2điểm) Giải thích tại sao khí hậu trên bán đảo XCan-Đi-Na-Vi lại có sự phân hoá đa dạng? ********** Hết ********** ĐÁP ÁN  MÔN : ĐỊA LÍ 7 Câu Nội dung trả lời Thang điểm 1 * Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực: a. Khí hậu - Rất giá lạnh - Nhiệt độ quanh năm < 0 0c, nhiệt độ thấp nhất đã đo được là -94,5 0, - Nhiều gió bão nhất thế giới, tốc độ gió thường -> 60km/h b.Địa hình: Địa hình lục địa nam cực khá bằng phẳng cao TB 2600m là cao nguyên băng khổng lồ c.Sinh vật : -TV không có. - ĐV tiêu biểu chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi d.Khoáng sản : - Than đá, sắt, đồng, dầu khí .. 1,0 1,0 1,0 2 * Phát triển kinh tế của khu vực Tây và Trung Âu: a, Công nghiệp : Có truyền thống PT lâu đời, kĩ thuật tiên tiến hiện đại b, Nông nghiệp : - Miền đồng bằng : Có nền nông nghiệp thâm canh đa dạng, năng suất cao - Vùng núi: Chủ yếu chăn nuôi c. Dịch vụ: - Rất PT chiếm 2/3thu nhập quốc dân. - Nhiều trung tâm dịch vụ nổi tiếng: Trung tâm tài chính Luân Đôn, Pa Ri, khu du lịch An Pơ… 0,5 0,75 0,75 3 a.Vai trò to lớn của rừng A- ma- dôn - Lá phổi của thế giới - Vùng dự trữ sinh học quí giá - Nhiều tiềm năng PT nông ,công nghiệp và giao thông vận tải đường sông b.ảnh hưởng của việc khai thác rừng A – ma- dôn - Tich cực : Tạo ĐK PTKT và đời sống ở vùng động bằng A ma dôn -Tiêu cực: Chia cắt đồng bằng thành nhiều vùng sinh thái biệt lập Huỷ hoại dần môi trường ,tác động sấu đến khí hậu toàn cầu 1,5 1,5 4 Giải thích sự phân hoá đa dạng của khí hậu trên bán đảo XCan-Đi-Na-Vi + Phần cực bắc của BĐ X Can Đi Na vi có vị trí nằm ở vĩ độ cao trên cả vùng cực bắc nên có khí hậu hàn đới lạnh + Phía tây XCăng Đi Na vi chụi ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương chạy sát bờ và gió tây ôn đối thổi từ biển vào nên khí hậu ôn đối mang tính chất hải dương + Phía đông X Can Đi Na vi có khí hậu ôn đối lục địa do chặn lại không đến được phía đông. 0,75 0,75 0,5

File đính kèm:

  • docSoạn địa 7.doc
Giáo án liên quan