Bài soạn giảng dạy lớp 1 - Tuần 17

 

Bài 76: Học vần

ÓC - ÁC

A. Mục tiêu:

Sau bài học học sinh có thể:

 - Nhận biết cấu tạo vần óc, ác,tiếng sóc, bác.

 - Phân biệt sự khác nhau giữa vần óc và ác để đọc và viết đúng các vần , tiếng từ khoá.

 - Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng.

 - Nhữg lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vừa vui vừa học.

B. Đồ dùng dạy học:

 - Sách tiếng việt 1 tập 1.

 - Bộ ghép chữ tiếng việt.

 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.

 

doc30 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1347 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn giảng dạy lớp 1 - Tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áng 12 năm 2004 Tiết 17: Mĩ thuật: kiểm tra bài định kỳ (Trường ra đề + đáp án) Bài 79: Học vần: ôc – uôc A- Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: - Nhận biết cấu tạo vần ôc, uôc, tiếng mộc, đuốc. - Phân biệt sự khác nhau giữa vần ôc, uôc để đọc, viết đúng được các vần, các từ. - Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng. - ư lời nói tự nhiên theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc. B- Đồ dùng dạy – học: - Sách tiếng việt tập 1. - Bộ ghép chữ tiếng việt. - Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. - Con ốc, cây nho, đôi guốc. C- Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: Máy xúc, lọ mực, nóng lực. - Đọc từ, cau ứng dụng. - GV nhận xét, cho điểm. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - 1,2 em đọc. II. Dạy – học bài mới: 1. Giới thiệu bài (trực tiếp): 2. Dạy vần: Ôc: a- Nhận diện vần: - GV ghi bảng ôc và hỏi: - Vần ôc do mấy âm tạo nên là những âm nào? - Vần ôc do 2 âm tạo nên là âm ô và c. - Hãy so sánh vần ôc với ac ? - Giống: Đều kết thúc bằng c. - ạ: ôc bắt đầu = ô ac bắt đầu = a - Hãy phân tích vần ôc ? - Vần ôc có ân ô đứng trước, âm c đứng sau. b- Đánh vần: - Vần ôc đánh vần ntn ? - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Tiếng khoá: - Y/c HS tìm và gài vần ôc, tiếng mộc. - GV ghi bảng: mộc - Hãy phân tích tiếng mộc ? - Hãy đánh vần tiếng mộc ? + Từ khoá: - GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi: -Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng: thợ mộc (gt) - GV chỉ vần, tiếng, từ không theo TT cho HS đọc. c- Viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. - GV theo dõi, chỉnh sửa - ô - cờ - ôc - HS đánh vàn Cn, nhóm, lớp. - HS sử dụng hộp đồ dùng đẻ gài ôc, mộc - HS đọc lại - Tiếng mộc có âm m đứng trước, vần ôc đứng sau, dấu nặng dưới ô. - Mờ - ôc – mốc – nặng – mộc. - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. - Bác thợ mộc. - HS đọc trơn Cn, nhóm, lớp. - HS đọc theo tổ - HS tô chữ trên không sau đó viết lên bảng con. - Nghỉ giữa tiết - Lớp trưởng điều khiển Uôc: (Quy trình trương tự) Chý ý: - Cấu tạo: Vần uôc do uô và c tạo nên. - So sánh vần uôc với ôc: Giống: Kết thúc bằng c ạ: Âm đầu uô và ô - Đánh vần: u - ô - cờ – uôc đờ – uôc - đuôc – sắc đuốc – ngọn đuốc. - Viết: Lưu ý nét nối giữa uô và c, giữa chữ đ và uôc, vị trí ọăt dấu sẵc. - HS thực hiện theo HD d- Đọc từ ứng dụng: - Hãy đọc nhứng từ ứng dụng trong sgk. - GV ghi bảng - Y/c HS tìm tiếng có vần - 1 vài HS đọc - 1 HS lên bảng tìm và gạch chân - GV đọc mẫu và giải nghĩa từ Con ốc: (đưa con ốc) Gốc cây: Phần dưới cùng của cây trên mặt đất. Thuộc bài: Là đã học kỹ, nhớ kỹ vào đầu, không cần nhìn sách vở. - Cho HS luyện đọc. - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS - HS chú ý nghe - HS dọc cn, nhóm, lớp đ- Củng cố: + Trò chơi: Tìm tiếng có vần - Cho HS đọc lại bài trên bảng lớp. - Nx chung giờ học. - HS chơi thi giữa các tổ. - HS đọc ĐT Tiết 2 Giáo viên Học sinh 3. Luyện tập: a- Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1 - GV chỉ không theo TT cho HS đọc. - HS đọc cn, nhóm, lớp. - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Đọc câu ứng dụng: - GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi : Tranh vẽ gì ? - Tranh vẽ con ốc và ngôi nhà. - Y/c HS đọc đoạn thơ. - 1 vài HS đọc. - Y/c HS tìm tiếng có vần trong đọcn thơ. - HS tìm và nêu. - GV đọc mẫu và giao việc - HS đọc cn, nhóm, lớp - GV theo dõi, chỉnh sửa. b- Luyện viết: - HD HS viết: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc vào vở tập viết. - HS theo dõi - GV viết mẫu, nhắc lại quy ttrình viết. - HS tập viết trong vở theo hd. - GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu. - Lưu ý HS vị trí đặt dấu và vị trí nét nối giữa các con chữ. C- Luyện nói: - Nêu cho cô tên bài luyện nói ? - Tiêm chủng, uống thuốc. - GV HD và giao việc. - HS quan sát, thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. + Gợi ý: - Tranh tranh vẽ những ai ? - Bạn trai trong tranh đang làm gì ? - Thái độ của bạn ntn ? - Em đã tiêm chủng, uống thuốc bao giờ chưa? - Tiêm chủng, uống thuốc để làm gì ? - Trường em đã tổ chức tiêm chủng bao giờ chưa ? - Hãy kể cho bạn nghe em đã tiêm chủng và uống thuốc giỏi ntn ? 4. Củng cố – dặn dò. - Y/c HS đọc lại bài vừa học. + Trò chơi: Kết bạn. - GV phát thẻ từ cho HS chơi theo nhóm ôc, uôc. - Nx chung giờ học. : - ôn lại bài ở nhà. - Xem trước bài 80 - 1 vài HS đọc trong sgk - HS chơi theo hd - HS nghe và ghi nhớ Tiết 68: Toán kiểm tra định kỳ (Phòng ra đề và đáp án) Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2004 Tiết 17: Âm nhạc: học hát bài do địa phương tự chọn Trò chơi âm nhạc A- Mục tiêu: - Tập cho HS mạnh dạn tham gia biếu diễn bài hát trước lớp. - Qua trò chơi âm nhạc giúp cho các em phát triển khả năng nghe và nhạy cảm với tiét tấu trong âm nhạc. B- Chuẩn bị: - Nhạc cụ, tập đàn cho bài hát. - Nắm dược các trò chơi “Tiếng hát ở đâu”, “Đoán tên”, “Bao nhiêu người hát. C- Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Khi nghe hát “Quốc ca” em phải đứng ntn ? vì sao ? - GV nhận xét và cho điểm. - 1 vài em trả lời II. Dạy – học bài mới: 1. Giới thiệu bài trự tiếp: 2. Hoạt động 1: Cho HS hát và tập biểu diễn các bài hát đã học. - GV hd và giao việc. - HS hát, biểu diễn, vận động phụ hoạ (cn, nhóm). - GV theo dõi, hd thêm. - + Chi từng nhóm thi nahu thể hiện và tìm ra nhóm khá nhất để tuyên dương. - HS thực hiện theo nhóm. 3. Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc + TRò chơi thứ nhất: “Tiéng hát ở đâu” - Cho 1 em nhắm mắt, GVc chỉ định 1 trong nhiều em hát 1 cau tự chon. Em nhắm mắt Phải định hướng xem âm thanh phát ra từ đâu và nói tên bạn nào hát, phân biệt số lượng người hát. + Trò chơi thứ 2: Hát và gõ đối đáp. - GV chọn bài hát và phân chia rõ ràng. - Chia nhóm: 2 nhóm A & B Nhóm A: hát Nhóm B: gõ Sau đó đổi bên. - GV theo dõi, chỉnh sửa - HS chơi theo hướng dẫn. - HS thực hiện theo hd 4. Củng cố – dặn dò: - Nx chung giờ học. : - Ôn lại các bài hát đã học. - Luyện chơi cho thạo các trò chơi trên. - HS nghe và ghi nhớ Bài 80: Học vần: iêc - ươc A- Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - Nhận biết cáu tạo vần iêc, ươc, tiếng xiếc, rước. - Phân biệt sự khác nhau giữa vần iếc, ước đsẻ đọc được vần, tiếng, từ khoá. - Đọc đúng từ ứng dụng va câu ứng dụng. - ư phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc B- Đồ dùng dạy – học: - Sách tiếng việt 1, tập 1. - Bộ ghép chữ tiếng việt. - Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. - Cái lược, thước kẻ. C- Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: Gốc cây, đôi guốc, thuộc bài. - Đọc bài trong sgk. - GV nhận xét, cho điểm. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con. - 3 HS đọc II. Dạy – học bài mới: 1. Giới thiệu bài (trực tiếp): 2. Dạy vần: iếc: a- Nhận diện vần: - GV ghi bảng vần iếc và hỏi: - Vần iếc có mấy am tạo nên ? là những âm nào? - Hãy so sánh iết với iếc ? - Vần iếc do iê và c tạo nên. Giống: Bắt đầu = iê Khác: iêc kết thúc = c iêt kết thúc = t - Hãy phân tích vần iếc ? b- Đánh vần: + Vần: - Vần iếc đánh vần ntn ? - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Tiếng khoá: - Y/c HS tìm và gài vần iếc, tiếng xiếc. - GV ghi bảng xiếc - Hãy phân tích tiếng xiếc ? - Hãy đánh vần tiếng xiếc ? - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Từ khoá: - Treo tranh cho HS quan sát và hỏi; - Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng: xem xiếc. - GV chỉ vần tiếng, từ không theo TT cho HS đọc. c- Viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết - GV nhận xét, chỉnh sửa. - Vần iêc có iê đứng trước và c đứng sau. - iê - cờ – iếc - HS đánh vần cn, nhóm, lớp. - HS sử dụng bộ đồ dùng để gài. - HS đọc lại: xiếc. - Tiếng xiếc có âm x đứng trước, vần iếc đứng sau, dấu sắc trên ê. - xờ – iêc – xiêc – sắc – xiếc. - HS đánh vần (đọc cn, nhóm, lớp) - Tranh xẽ các bạn nhỏ đang xem vôi diễn xiếc. - HS đọc trơn cn, nhóm, lớp. - HS đọc theo tổ. - HS tô chữ tren không sau đó luyện viết trên bảng con ươc: (Quy trình tương tự) Chú ý: - Cấu tạo: - Vần ươc được tạo nên bởi âm đôi ươ và c. - So sánh vần iếc với ước rờ - ươc - sắc – rước – rước đèn. - Viết: Viết vần, tiếng, từ khoá. Lưu ý HS nét nối giữa ươ và c, giữa r với ứơc vị trí dấu sắc. - HS thực hiện theo hướng dẫn. d- Đọc từ ứng dụng: - Hãy đọc cho cô từ ứng dụng trong sách. - GV ghi bnảg đọc mẫu và giải nghĩa. - Công việc: Việc cụ thể phải bỏ công sức ra để làm. Cái lược: Vật bằng nhựa, sừng có răng để chải tóc. Thước kẻ: Đồ dùng để đo, vẽ, kẻ… - Cho HS luyện đọc. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - 1 vài HS đọc. - HS theo dõi. - HS đọc cn, nhóm, lớp. đ- Củng cố: - Chúng ta vừa học những vần gì ? - Y/c HS học lại bài. - GV nhận xét chung giờ học. - Vần iếc, ước - 1 số HS đọc. - HS nghe và ghi nhớ. Tiết 2 Giáo viên Học sinh 3. Luyện tập: a- Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1 (bảng lớp) - GV chỉ không theo TT, y/c HS đọc. - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Đọc câu ứng dụng: - Treo tranh cho HS quan sát và hỏi: - Tranh vẽ gì ? - Đó là cảnh quê hương trong đoạn thơ ứng dụng, hãy đọc cho cô đoạn thơ này. - GV theo dõi, chỉnh sửa - HS đọc cn, nhóm, lớp. - Tranh vẽ đò trên sông, em bé thả diều. - HS đọc cn, nhóm, lớp. - GV hd HS viết: iếc, ước, xem xiếc, rước đèn vào vở. - GV viết mẫu, nêu cách viết & lưu ý HS nét nối giữa các con chữ, vị trí đặt dấu. - GV theo dõi giúp đỡ thêm HS yếu. - Nx bài viết - HS tập viết theo hd. c- Luyện nói: - Hãy cho cô biết chủ đề luyện nói hôm nay là gì ? - GV hd và giao việc + Gợi ý: - Tranh vẽ những gì ? - Chu ý phần tranh vẽ cảnh diễn xiếc để gt. - Em thích loại hình nghệ thuật nào trong các loại hình trên ? - Em đã được đi xem xiếc bao giờ chưa ? ở đâu - Chủ đề luyện nói hôm nay là: xiếc, múa rối, ca nhạc. - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 theo y/c luyện nói hôm nay. 4. Củng cố – dặn dò: - Hãy đọc lại bài vừa học. + Trò chơi: Tìm các từ tiếp sức. - GV phát cho 4 tổ 4 tờ giấy, HS chuyền tay nhau, mỗi em viết 1 tiếng có vần iếc và ước. Hết thời gian, HS nộp lại, GV gắn lên bảng nx và cho điểm. - GV nhận xét chung giờ học. : Học lại bài, chuẩn bị bài 81 - 1 vài em đọc lần lượt trong sgk. - HS chơi thi giữa các tổ. - HS nghe và ghi nhớ. Sinh hoạt lớp: Nhận xét tuần 17

File đính kèm:

  • docTuan 17.doc
Giáo án liên quan