Bài soạn dạy lớp 1 tuần 25

TRƯỜNG EM

I.Mục tiêu:

 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điiêù hay, mái trường. Hiểu nội dunng bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).

 HS khá giỏi: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay; biết hỏi-đáp theo mẫu về trường, lớp của mình.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng nam châm

-Bộ ghép vần của GV và học sinh.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc28 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1656 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn dạy lớp 1 tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hía trên bài viết. Thu bài chấm 1 số em. 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt (câu a). Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. Câu a Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 5.Nhận xét, dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chép lại bài thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại bài tập câu a và làm thêm bài tập câu b. Học sinh để lên bàn: vở tập chép bài: Trường em để giáo viên kiểm tra. 2 em làm lại bài tập 2 và 3 trên bảng. Học sinh khác nhận xét bài bạn làm. Học sinh lắng nghe. Học sinh nhắc lại. 2 học sinh đọc bài thơ, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. Học sinh viết vào bảng con các tiếng, Chẳng hạn: cháu, gọi, là, ra, mai sau, giúp, nước non… Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở. Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau. Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Điền chữ n hay l Học sinh làm VBT. Các en thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 2 học sinh. Giải nụ hoa, con cò bay lả bay la. Đọc lại các từ đã điền 3 đến 5 em. v Rút kinh nghiệm, bổ sung: ÂM NHẠC QUẢ. I.Mục tiêu : -Học sinh hát đúng giai điệu lời ca -Biết háy kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. HS khá giỏi: Thuộc lời ca, tập biểu diễn bài hát. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ hoặc vật thật quả bóng, quả mít. -Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc. -Nắm vững cách hát kết hợp với gõ theo tiết tấu lời ca. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra : Hỏi tên bài cũ Gọi HS hát trước lớp lời 1, 2 bài “Quả”. GV nhận xét phần KTBC. 2.Bài mới : GT bài, ghi tựa. Hoạt động 1 : Dạy hát bài : Quả lời 3 và 4. Ôn tập lời 1 và 2. Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát lời 1 và 2 một vài lần. Gọi học sinh xung phong hát lời 1 và 2. Đọc lời ca lời 3 và 4: Giáo viên đọc cho học sinh đọc theo. Dạy lời nào tập đọc lời ấy. Lời 3: Quả gì mà lăn lông lốc. Xin thưa rằng quả bóng. Sao mà quả bóng lại lăn? Do chân! Bao người cùng đá trên sân. Lời 4: Quả gì mà gai chi chít ? Xin thưa rằng quả mít. Ăn vào thì chắc là đau? Không đau ! Thơm lừng tận mấy hôm sau. Giáo viên dùng quả bóng và quả mít giới thiệu cho học sinh biết. Cho học sinh tập hát lời 3 và 4. Chia nhóm cho tập hát cả bài (lời 1, 2, 3, 4). Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ hoạ. Hát đối đáp theo nhóm. Lời 3: một em hát : Quả gì mà lăn lông lốc. Cả nhóm hát : Xin thưa rằng quả bóng. Một em hát : Sao mà quả bóng lại lăn ? Cả nhóm hát : Do chân! Bao người cùng đá trên sân. Lời 4: Hát đối đáp tương tự như lời 3. Hát và nhún chân nhịp nhàng. Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. Cho học sinh hát kết hợp với gõ theo tiết tấu lời ca. Quả gì mà ngon ngon thế x x x x x x 4.Củng cố : Cho học sinh hát lại kết hợp vận động phụ hoạ “Đối đáp” cả bài. Nhận xét, tuyên dương. 5.Dặn dò về nhà: Tập hát đối đáp ở nhà. HS nêu. 4 em lần lượt hát trước lớp bài: Quả. HS khác nhận xét bạn hát. Lớp hát tập thể 1 lần theo đối đáp. Vài HS nhắc lại. Học sinh hát lời 1 và 2 vài lần. Học sinh xung phong hát trước lớp. Học sinh lắng nghe và nhẩm theo. Đọc theo giáo viên. Hát theo giáo viên từng câu hát, mỗi câu hát 2 đến 3 lần. Các nhóm tập hát cả bài. Hát và vỗ tay đệm theo phách tiết tấu lời ca và vận động phụ hoạ. Hát kết hợp nhún chân và đối đáp theo hướng dẫn của giáo viên. Hát kết hợp gõ đệm theo phách và đối đáp. Cả lớp hát kết hợp đối đáp và vận động phụ hoạ. Thực hiện ở nhà. v Rút kinh nghiệm, bổ sung: Thứ sáu, ngày tháng năm 20 TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (đề do nhà trường ra) TẬP ĐỌC CÁI NHÃN VỞ I.Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen. - Biết được tác dụng của nhãn vở. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). HS khá giỏi: biết tự viết nhãn vở. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng nam châm. -Bộ chữ của GV và học sinh. -Một số bút màu để học sinh tự trang trí nhãn vở. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Gọi 3,4 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ: Tặng cháu và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK. Nhận xét học sinh đọc và cho điểm. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh, rút ra tựa bài học và ghi bảng. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài: Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Nhãn vở: (an ¹ ang) Trang trí: (tr ¹ ch) Nắn nót: (ot ¹ oc) Giảng từ: Nắn nót: Ngay ngắn: (ăn ¹ ăng) : Gọi đọc lại các từ đã trên bảng. Luyện đọc câu: Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu. Luyện đọc tựa bài: Cái nhãn vở. Câu 1: Gọi đọc từ đầu - > vở mới Câu 2: Tiếp - > rất đẹp. Câu 3: Tiếp - > nhãn vở. Câu 4: Còn lại. Nhận xét học sinh ngắt nghỉ các câu và sửa sai. Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy. Luyện đọc đoạn: Đoạn 1 gồn 3 câu đầu. Đoạn 2 gồm câu còn lại. Cho điểm động viên học sinh đọc tốt đoạn. Thi đọc đoạn. Đọc cả bài. Luyện tập: Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần ang ? Giáo viên nhận xét. Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có ang, ac? Gọi học sinh đọc bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện đọc: Hỏi bài mới học. Gọi học sinh đọc bài và nêu câu hỏi: Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở? Bố Giang khen bạn ấy thế nào? Nhận xét học sinh trả lời. Cho học sinh tự làm và trang trí cái nhãn vở. 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Nhắc tựa. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. 5, 6 em đọc các từ trên bảng, cùng giáo viên giải nghĩa từ. Học sinh giải nghĩa: Nắn nót: Viết cẩn thận cho đẹp. Ngay ngắn: Viết cho thẳng hàng và đẹp mắt. Có 4 câu. 2 em đọc. 3 em đọc 2 em đọc. 3 em đọc 2 em đọc. Mỗi dãy : 5 em đọc. Mỗi đoạn đọc 2 em. Đọc nối tiếp đoạn: 2 em. 2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc đoạn 1 2 em, lớp đồng thanh. Nghỉ giữa tiết Giang, trang. Đọc mẫu từ trong bài. Cái bảng, con hạc, bản nhạc. Học sinh đọc câu mẫu trong bài, hai nhóm thi tìm câu có vần có tiếng mang vần ang, ac. 2 em. Cái nhãn vở. 2 em. Tên trường, tên lớp, họ và tên của em. Con gái đã tự viết được nhãn vở. Học sinh trang trí nhãn vở của mình. Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Kể chuyện RÙA VÀ THỎ I.Mục tiêu : - Kể lại được một đoạn câu truyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ nên chủ quan, kiêu ngạo. HS khá giỏi: Kể được 2-3 đoạn của câu chuyện. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK. -Mặt nạ Rùa, Thỏ cho học sinh tập kể chuyện theo phân vai. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Giáo viên nêu yêu cầu đối với học sinh học kể chuyện đối với môn kể chuyện tập 2, do yêu cầu cao hơn nên các em cần chú ý hơn để học tốt môn học này. 2.Bài mới : Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa. Rùa tuy chậm chạp, Thỏ có tài và nhanh nhẹn. Nhưng trong cuộc chạy đua giữa Rùa và Thỏ các em có biết ai thắng cuộc không? Thật bất ngờ người thắng cuộc lại là Rùa. Qua câu chuyện này các em sẽ biết nguyên nhân nào khiến Rùa thắng cuộc. Kể chuyện: Giáo viên kể 2, 3 lần với giọng diễn cảm: Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện. Lưu ý: Lời Thỏ đầy kêu căng ngạo mạn, mĩa mai. Lời Rùa chậm rãi, khiêm tốn nhưng đầy tự tin. Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh. Tranh 1 vẽ cảnh gì? Câu hỏi dưới tranh là gì? Thỏ nói gì với Rùa? Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như tranh 1. Hướng dẫn học sinh phân vai kể toàn câu chuyện: Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 3 em (vai Rùa, Thỏ và người dẫn chuyện). Thi kể toàn câu chuyện. Cho các em đeo mặt nạ hoá trang thành Rùa, thành Thỏ, người dẫn chuyện quàng khăn giống một bà cụ. Kể lần 1 giáo viên đóng vai người dẫn chuyện, các lần khác giao cho học sinh thực hiện với nhau.  Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện khuyên các em chớ chủ quan, kiêu ngạo như Thỏ sẽ thất bại. Hãy học tập Rùa, tuy chậm chạp thế mà nhờ kiên trì và nhẫn nại đã thành công. 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện. Học sinh lắng nghe. Học sinh nhắc tựa. Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh. Rùa tập chạy, Thỏ vẽ mĩa mai coi thường nhìn theo Rùa. Rùa đang làm gì? Thỏ nói gì với Rùa? Chậm như Rùa mà cũng đòi tập chạy. Học sinh hoá trang theo vai và thi kể theo nhóm 3 em. Lần 1: Giáo viên đóng vai người dẫn chuyện và 2 học sinh đóng vai Rùa, Thỏ để kể lại câu chuyện. Các lần khác học sinh thực hiện (khoảng 4 ->5 nhóm thi đua nhau. Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể). Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung. Thỏ thua Rùa vì chủ quan, kêu ngạo, coi thường bạn. Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. 1 đến 2 học sinh xung phong đóng vai (3 vai) để kể lại toàn bộ câu chuyện. Tuyên dương các bạn kể tốt. SINH HOẠT LỚP I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. Tổ 1 - Tổ 2 - Tổ 3 - Tổ 4. Giáo viên nhận xét chung lớp. Về nề nếp ……………………………………………………………………………………………………………………………………….. Về học tập: Có ………………………………………………………………………………………………………………………………. II/ Phương hướng tuần tới: Tiếp tục giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. Hướng tuần tới:…....................................................................................................

File đính kèm:

  • docTUAN 25_09-10.doc
Giáo án liên quan