Tiếng Việt
Bài 89: IÊP – ƯƠP ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh đọc và viết được vần iêp – ươp, tấm liếp, giàn mướp.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt sự khác nhau giữa các vần iêp – ươp và viết đúng tiếng từ khoá.
3. Thái độ:
- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ SGK.
2. Học sinh:
- Bảng con, bộ đồ dùng, SGK.
III. Hoạt động dạy và học:
28 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1051 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn dạy khối 1 tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i.
Đánh vần:
Giáo viên đánh vần: o – a – i – oai.
Thêm âm th và dấu nặng được tiếng gì?
Đây là gì?
à Ghi bảng: điện thoại.
Viết:
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết vần oai: viết o rê bút viết a rê bút viết i.
Tương tự cho chữ thoại, điện thoại.
Hoạt động 2: Dạy vần oay. Quy trình tương tự.
Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng.
Phương pháp: luyện tập.
Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để nêu từ cần luyện đọc.
quả xoài hí hoáy
khoai lang loay hoay
Giáo viên chỉnh, sửa sai cho học sinh.
Đọc toàn bài trên bảng lớp.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Hát.
Học sinh đọc từng phần theo yêu cầu.
Học sinh viết bảng con.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh quan sát.
… o – a – i.
Học sinh lấy vần ở bộ đồ dùng.
Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh đánh vần cá nhân.
Điện thoại.
Học sinh luyện đọc.
Học sinh viết vở.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc.
Tiếng Việt
Bài 92: OAI – OAY (Tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh đọc đúng câu ứng dụng ở SGK.
Luyện nói được theo chủ đề: ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
Kỹ năng:
Rèn đọc trơn, nhanh, đúng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Viết liền mạch đúng độ cao con chữ.
Thái độ:
Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt.
Tự tin trong giao tiếp.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
Vở viết, SGK.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Học tiết 2.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: luyện tập, trực quan.
Giáo viên cho học sinh luyện đọc toàn bộ các vần và tiếng có mang vần vừa học ở tiết 1.
Treo tranh vẽ SGK.
Tranh vẽ gì?
Cho học sinh đọc thầm câu ứng dụng.
Giáo viên chỉnh, sửa sai cho học sinh.
Hoạt động 2: Luyện viết.
Phương pháp: giảng giải, trực quan, luyện tập.
Nêu nội dung luyện viết.
Nêu tư thế ngồi viết.
Viết mẫu và hướng dẫn viết: oai viết o rê bút viết a rê bút viết i.
Tương tự cho: oay, điện thoại, gió xoáy.
Hoạt động 3: Luyện nói.
Phương pháp: đàm thoại, trực quan.
Treo tranh SGK.
Tranh vẽ gì?
Cho học sinh quan sát ghế đẩu, ghế tựa.
Em hãy quan sát ghế tựa.
Nhà em có những loại ghế nào?
Củng cố:
Thi đua tìm tiếng có vần oai – oay viết vào bảng con.
Dặn dò:
Đọc lại bài ở SGK.
Viết vần oai – oay vào vở 1, mỗi vần 5 dòng.
Xem trước bài: oan – oăn.
Hát.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh quan sát.
Học sinh nêu.
Học sinh đọc thầm, tìm tiếng có mang vần oai – oay.
Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh viết vở.
Hoạt động lớp.
Học sinh quan sát.
Học sinh nêu: ghế.
Học sinh quan sát và nêu đặc điểm của 2 loại ghế này.
Học sinh giới thiệu trước lớp.
Toán
PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 3
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh biết làm tính trừ không nhớ trong phạm vi 20.
Tập tính trừ nhẩm dạng 17 – 3.
Ôn tập củng cố lại phép trừ trong phạm vi 10.
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tính nhanh, chính xác.
Thái độ:
Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng gài, que tính, bảng phụ.
Học sinh:
Que tính.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Cho học sinh làm bảng con.
13 + 5 = 16 + 3 =
11 15
+ 6 + 4
Bài mới: Phép trừ dạng 17 – 3.
Giới thiệu: Học bài phép trừ dạng 17 – 3.
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ dạng: 17 – 3.
Phương pháp: giảng giải, đàm thoại.
Cho học sinh lấy 17 que tính (gồm 1 chục và 7 que rời).
Tách thành 2 nhóm.
Lấy bớt đi 3 que rời.
Số que tính còn lại là bao nhiêu?
Ta có phép trừ: 17 – 3 = …
Hoạt động 2: Hướng dẫn tính và đặt tính.
Phương pháp: giảng giải, thực hành.
Đầu tiên viết 17, rồi viết 3 thẳng cột với 7.
Viết dấu trừ ở giữa.
Kẻ vạch ngang.
Khi tính bắt đầu từ hàng đơn vị.
7 trừ 3 bằng 4, viết 4
Hạ 1, viết 1
Vậy 17 trừ 3 bằng 14.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Phương pháp: giảng giải, thực hành.
Cho học sinh làm bài.
Bài 1: Nêu yêu cầu.
14 – 0 = ?
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
Muốn điền được số thích hợp ta phải làm sao?
Củng cố:
Trò chơi: Tìm nhà cho thỏ.
Có 4 ngôi nhà và 6 chú thỏ, mỗi chú thỏ sẽ mang 1 số là kết quả của các phép trừ. Khi hô trời mưa, các em phải nhanh tay tìm nhà cho thỏ của mình.
16 – 4 = 18 – 6 =
15 – 3 = 19 – 5 =
Dặn dò:
Sửa lại bài 2 vào vở số 2.
Sửa lại các bài còn sai ở vở 2.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát.
Hoạt động lớp.
Học sinh lấy 17 que tính.
Học sinh tách thành nhóm 1 chục và 7 que rời.
Học sinh cũng lấy bớt theo.
… 14 que tính.
Hoạt động lớp.
17
- 3
Học sinh nhắc lại cách đặt tính.
17 – 3 = 14.
Học sinh nhắc lại cách tính.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh làm ở vở bài tập.
… tính.
Nhắc lại cách tính và thực hiện phép tính.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
… bằng chính nó.
Điền số thích hợp vào ô trống.
… lấy số ở ô đầu trừ lần lượt cho các số trong hàng ô trên, điền kết quả vào ô.
Học sinh làm bài.
Hai đội cử đại diện thi đua sửa ở bảng lớp.
Học sinh cử mỗi đội 2 em lên tham gia chơi.
Kết quả: Ai nhanh, đúng sẽ thắng.
Nhận xét.
Thứ ngày tháng năm .
Tiếng Việt
Bài 93: OAN – OĂN (Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh đọc được vần oan – oăn, giàn khoan, tóc xoăn.
Kỹ năng:
Đọc được trôi chảy các chữ có mang vần oan – oăn.
Thái độ:
Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
Bộ đồ dùng tiếng Việt, bảng con.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viân
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: oai – oay.
Cho học sinh đọc bài SGK.
Viết bảng con: gió xoay
củ khoai
Bài mới:
Giới thiệu: Học vần oan – oăn.
Hoạt động 1: Dạy vần oan.
Phương pháp: trực quan, giảng giải, thực hành.
Nhận diện vần:
Giáo viên ghi: oan.
Vần oan gồm có những chữ nào?
Lấy vần oan.
Đánh vần:
Giáo viên đánh vần: o – a – nờ – oan.
Thêm âm kh được tiếng gì?
Đánh vần tiếng khoan.
Viết:
Viết mẫu và hướn dẫn viết oan: viết o rê bút viết a rê bút viết n.
Tương tự cho: khoan, giàn khoan.
Hoạt động 2: Dạy vần oăn. Quy trình tương tự.
Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng.
Phương pháp: đàm thoại, luyện tập.
Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh nêu từ cần luyện đọc.
bé ngoan khoẻ khoắn
học toán xoắn thừng
Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh.
Đọc toàn bài ở bảng lớp.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Hát.
Học sinh đọc từng phần theo yêu cầu của giáo viên.
Học sinh viết bảng con.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh quan sát.
… o – a và n.
Học sinh lấy ở bộ đồ dùng.
Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
… khoan.
Khờ – oan – khoan. Học sinh đánh vần cá nhân.
Học sinh viết vở.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc.
Tiếng Việt
Bài 93: OAN – OĂN (Tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Đọc trôi chảy các vần, từ, tiếng.
Luyện nói được theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi.
Kỹ năng:
Rèn cho học sinh đọc lưu loát, viết đúng nét thẳng hàng.
Thái độ:
Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ ở SGK.
Học sinh:
Vở viết, SGK.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Học sang tiết 2.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: luyện tập, thực hành.
Cho học sinh luyện đọc các vần đã học ở tiết 1.
Treo tranh vẽ.
Tranh vẽ gì?
Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng.
Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh.
Hoạt động 2: Luyện viết.
Phương pháp: luyện tập, giảng giải.
Nêu nội dung luyện viết.
Nêu tư thế ngồi viết.
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết oan: viết o rê bút viết a rê bút viết n.
Tương tự cho oăn, khoan, tóc xoăn.
Hoạt động 3: Luyện nói.
Phương pháp: đàm thoại, trực quan.
Treo tranh SGK.
Tranh vẽ gì?
Ở lớp các bạn đang làm gì?
Người như thế nào được gọi là con ngoan trò giỏi?
Củng cố:
Thi đua tìm từ tiếp sức.
Mỗi dãy cử 3 bạn lên thi đua tìm.
Sau 1 bài hát, tổ nào tìm được nhiều và đúng sẽ thắng
Dặn dò:
Đọc lại bài ở SGK.
Viết oan – oăn vào vở 1, mỗi vần 5 dòng.
Xem trước bài 94: oang – oăng.
Hát.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh luyện đọc ở SGK từng phần.
Học sinh quan sát.
Học sinh nêu.
Học sinh đọc thầm, tìm tiếng có vần oan – oăn.
Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nêu.
Học sinh viết vở.
Hoạt động lớp.
Học sinh quan sát tranh.
Học sinh nêu.
Chăm học, lễ phép, vâng lời…
Học sinh thi đua tìm từ tiếp sức.
Lớp hát 1 bài.
Nhận xét.
Toán
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Kiến thức:
Giúp học sinh củng cố cách thực hiện phép tính trừ không nhớ.
Kỹ năng:
Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính trừ không nhớ.
Rèn luyện kỹ năng cộng trừ nhẩm không nhớ trong phạm vi 20.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Nội dung luyện tập.
Học sinh:
SGK.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Phép trừ dạng 17 – 3.
Cho học sinh làm bảng con.
13 14 18
- 2 - 3 - 6
Nhận xét.
Bài mới: Luyện tập.
Giới thiệu: Học bài luyện tập.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: thực hành, giảng giải.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Nêu cách đặt tính.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
Đây là dãy tính, phải thực hiện mấy bước?
Lấy số thứ nhất cộng (trừ) với số thứ 2, được bao nhiêu cộng (trừ) cho số còn lại.
13 + 2 - 1 =
15 - 1 = 14
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống.
Con hãy nhẩm xem 15 cộng 3 được bao nhiêu ghi vào ô vuông, lấy kết quả vừa được trừ tiếp cho 2 rồi ghi vào ô vuông tiếp theo.
Lưu ý học sinh làm theo hướng mũi tên chỉ.
Bài 4: Điền dấu +, -.
Muốn làm bài này ta phải làm sao?
1 + 1 + 1 = 3
Củng cố:
Trò chơi tiếp sức.
Cô có 1 số phép tính và số, mỗi đội cử 3 bạn lên thi đua đặt số cho đúng với phép tính.
12 – 0 19 – 7
17 – 3 15 – 4
16 – 4 18 – 5
Nhận xét.
Dặn dò:
Làm lại các bài còn sai.
Chuẩn bị: Phép trừ dạng 17 –7.
Hát.
Học sinh làm, 2 em làm ở bảng lớp.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Đặt tính rồi tính.
Học sinh nêu: Viết số 9 thẳng cột với số 5.
Học sinh làm bài.
Sửa ở bảng lớp.
… tính.
… 2 bước.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Học sinh làm bài.
Thi đua sửa ở bảng lớp.
… phải nhẩm kết quả.
Học sinh làm bài 4.
Chia 2 đội thi đua sửa.
Lớp chia 2 đội, mỗi đội cử 3 em lên 5thi đua.
Lớp hát 1 bài.
12 11 15
12 13
14 12
Rút kinh nghiệm:
Khối Trưởng
Ban Giám Hiệu
File đính kèm:
- TUAN 20.doc