Bài soạn các môn lớp 4 - Tuần 21

I. Mục tiêu: HS đọc lưu loát toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm, từ tiếng nước ngoài. 1935, 1946, 1948, 1952, súng Ba - đô - ca.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện rõ ràng.

- Hiểu các từ ngữ (SGK).

- Nội dung ý nghĩa : Bài ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

II. Hoạt động dạy - học :

HD cho HS luyện đọc và tìm hiểu bài.

a. Luyện đọc:

- HS đọc nối tiếp theo 4 đoạn ( đọc 2 – 3 lần ).

( Gv HD HS đọc và tập giải nghĩa các từ ngữ (SGK).

- HS luyện đọc theo cặp.

- Hai HS đọc toàn bài.

 

doc20 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 918 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn các môn lớp 4 - Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số được chọn làm MSC). Gv nêu 2 phân số (SGK). và Cho HS quan sát về mối quan hệ của 2 phân số ( Có mẫu số là 6 và 12 ). HS nhận ra 6 x 2 = 12 ( hay 12 ; 6 = 2 ), tức là 12 chia hết cho 6. Gợi ý để HS biết chọn 12 là MSC. và HS tự quy đồng để có : = = và giữ nguyên phân số . Quy đồng mẫu số 2 phân số và ta được 2 phân số và . Rút ra cách quy đồng mẫu số 2 phân số trong trường hợp chọn MSC là một trong 2 mẫu số của một trong hai phân số đã cho (SGK). – HS nhắc lại. HĐ2: Luyện tập: a. HS nêu miệng: Quy đồng mẫu số 2 phân số và b. HS làm bài tập ( Vở BT) – Gv theo dõi. - Gv giải thích cách làm từng bài. - Chấm bài một số em- Nhận xét. - Chữa bài lên bảng. III. Củng cố- nhận xét – dặn dò. --------------000-------------- Luyện từ và câu vị ngữ trong câu kể : “ Ai thế nào? ”. I. Mục tiêu : Giúp HS nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của vị ngữ trong câu kể “ Ai thế nào? ” - Xác định được bộ phận vị ngữ trong các câu kể “ Ai thế nào ? ” - Biết đặt câu đúng mẫu. II. Hoạt động dạy - học HĐ1: Nhận xét. * HS đọc y/c BT1 ( HS đọc thầm đoạn văn và làm bài vào vở BT). - HS nêu kết quả - Lớp nhận xét – Gv bổ sung kết luận ( SGV). * BT2: Tìm chủ ngữ - vị ngữ trong các câu trên. * BT3: ý nghĩa và cấu tạo của vị ngữ trong câu. - HS làm bài -> Nêu kết quả - Gv nhận xét kết luận ( SGV). => Rút ra bài ghi nhớ (SGK). - Gọi HS đọc lại. HĐ2: Luyện tập. - HS nêu y/c nội dung các bài tập – Gv theo dõi HD. * Kiểm tra – chấm bài một số em. * Chữa bài . III. Củng cố – nhận xét – dặn dò. --------------000-------------- Buổi chiểu : Khoa học Sự lan truyền của âm thanh. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được : Tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường tới tai. - Hiểu : Âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn. - Âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng. II. Chuẩn bị : Trống, chậu nước. III. Hoạt động dạy - học . HĐ1: Tìm hiểu sự lan truyền của âm thanh. - Gv thảo luận tìm hiểu nguyên nhân làm cho mặt trống rung, các giấy vụn nhảy lên và giải thích âm thanh trống truyền tới tai. ( Gv giải thích (SGV). HĐ2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn. HD HS làm thí nghiệm (SGK). -> Rút ra kết luận ( Gv bổ sung ). Liên hệ với kinh nghiệm, hiểu biết đã có để tìm thêm các dẫn chứng cho sự truyền của âm thanh qua chất lỏng và chất rắn. Ví dụ : áp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa từ xa. Cá nghe thấy tiếng chân người bước. Cá heo, cá voi có thể nói chuyện với nhau dưới nước. HĐ3: Tìm hiểu âm thanh mạnh, yếu do khoảng cách nguồn âm. Gv cho HS liên hệ thực tế( gõ trống đứng gần, đứng xa ) -> Kết luận : Càng xa nguồn âm, âm thanh càng yếu đi. HĐ4: Tổ chức trò chơi : Tổ chức nói chuyện qua điện thoại. HD tổ chức HS chơi ( SGV). IV. Củng cố – nhận xét – dặn dò. --------------000-------------- Luyện tiếng Việt Luyện từ và câu : câu kể ai thế nào? I. Mục tiêu : Củng cố nhận diện được câu kể: Ai thế nào? Xác định được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu. - Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể : Ai thế nào? II. Hoạt động dạy - học . 1. Gv nêu Y/c nội dung tiết ôn luyện. 2. HD HS ôn luyện. HĐ1:Củng cố kiến thức: ? Câu kể : Ai thế nào? có mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào? ? Chủ ngữ thường là động từ , tính từ hay danh từ? ? Vị ngữ thường là động từ hay tính từ? HĐ2: HS luyện tập. BT1: Gạch dưới những câu kể: Ai thế nào? trong đoạn văn sau: Mưa rả rích suốt ngày. Trời lúc nào cũng mọng nước. Lúa chín rủ xuống. Bông lúa ướt nhép, vàng sậm. Trời xám. Đường xám màu bùn, nhày nhụa, nền nhà ẩm. BT2: Ghi lại các câu kể : Ai thế nào? gạch một gạch dưới vị ngữ của từng câu. Từ ngữ tạo thành vị ngữ trong từng câu là tính từ hay cụm tính từ. HD làm bài: BT1. Mưa rả rích suốt ngày. Trời lúc nào cũng mọng nước. Lúa chín rủ xuống. Bông lúa ướt nhép, vàng sậm. Trời xám. Đường xám màu bùn, nhày nhụa, nền nhà ẩm. BT3: Đặt 3 câu kể : Ai thế nào? tả đồ vật hoặc cây cối. Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong từng câu. HS làm bài - Gv theo dõi. ------------000-------------- Hoạt động ngoài giờ lên lớp. sinh hoạt đội sao. chủ đề ca ngợi đảng và bác hồ. ( Do Tổng phụ trách Đội phụ trách) I. Mục tiêu : - HD dẫn HS tổ chức múa hát sân trường: Theo chủ đề về chú bộ đội. - Y/c HS hứng thú trong giờ hoạt động, rèn tính cách tự nhiên, tự tin. II. Hình thức tổ chức . - Cho HS tham gia sinh hoạt cùng tập thể nhà trường ( do cô phụ trách Đội điều khiển). - Gv chủ nhiệm theo dõi hS tham gia sinh hoạt. - Bình chọn bạn hát hay, tham gia tích cực để tuyên dương, khen thưởng. --------------000-------------- Thứ sáu ngày 2 tháng 2 năm 2007 Tập làm văn cấu tạo bài văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả cây cối. - Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học ( Tả lần lượt từng bộ phận của cây – tả lần lượt từng thời kỳ phát triển của cây ). II. Hoạt động dạy - học . 1. Giới thiệu bài. 2. Phần nhận xét. - HS đọc y/c của BT1. - HS đọc thầm bài (SGK) – Xác định đoạn và nội dung từng đoạn. - HS nêu kết quả - Gv bổ sung kết luận (SGK). BT2: Gv nêu y/c bài tập. - Xác định đoạn và nội dung từng đoạn trong bài : “ Cây Mai tứ quý ”. - HS làm bài- Nêu kết quả - Gv bổ sung ( SGV). * So sánh trình tự miêu tả trong bài “ Cây Mai tứ quý và “ Bãi ngô ”. - HS so sánh – Gv kết luận : Bài bãi cây .... miêu tả từng bộ phận. Bài bãi ngô tả từng thời kỳ phát triển của cây. * BT3: HS đọc kết quả của 2 BT1,2 => Rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối. Gv kết luận ( SGV). => Rút ra bài ghi nhớ – Gọi HS nhắc lại. 3. Luyện tập: - HS nêu y/c các bài tập ( Vở BT) – Gv HD cách làm. - HS làm bài – Gv theo dõi. - Kiểm tra bài – nhận xét. * Chữa bài tập. 3. Củng cố bài – nhận xét tiết học. Dặn dò – chuẩn bị tiết sau. --------------000-------------- Toán luyện tập I. Mục tiêu : Giúp HS : - Củng cố và rèn luyện kỹ năng quy đồng mẫu số 2 phân số. - Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số 3 phân số ( Trường hợp đơn giản) II. Hoạt động dạy - học . HĐ1: a. Củng cố kiến thức: - HS nhắc lại 2 cách quy đồng mẫu số đã học. b. HD HS quy đồng mẫu số 3 phân số: - Gv nêu 3 phân số : ; ; ; HD HS quy đồng mẫu số 3 phân số. Bằng cách : + Lấy tử số và mẫu số của từng phân số lần lượt nhân với tích các mẫu của 2 phân số kia. + Tìm MSC nhỏ nhất của các phân số. Lấy MSC chia cho mẫu số của phân số đó. HĐ2: Luyện tập: HS nêu y/c BT( Vở BT) – Gv HD cách giải. HS làm Bt- Gv theo dõi. Kiểm tra, chấm bài một số em – nhận xét. Chữa bài. Lưu ý HS BT4: Tách các số ở mẫu số để có các số như tử số, sau đó loại các số cùng số ( cả tử và mẫu ). Ví dụ : = = = . Chữa bài – nhận xét. III. Củng cố bài – nhận xét – dặn dò. --------------000-------------- Sinh hoạt tập thể Sinh hoạt lớp 1. Gv nhận xét đánh giá mọi hoạt động trong tuần qua - Các hoạt động và nề nếp được giữ vững và phát huy tốt. - Trong giờ học HS hăng say phát biểu. * Các tồn lại : Trực nhật còn một hôm chưa sạch. - Một số em chưa tập trung học bài : ( Thắng, Trường Sơn, Minh ). 2. Kế hoạch tuần tới: - Duy trì nề nếp tốt. - Khắc phục mọi nhược điểm. - Kiểm tra sách vở và đồ dùng HS. - Làm tốt công tác vệ sinh lớp, trường. --------------000-------------- Buổi chiều : Luyện toán luyện tập kiến thức tuần 21 i. Mục tiêu: Ôn tập củng cố cho học sinh các kiến thức và kĩ năng về những phần đã học về phân số( phân số bằng nhau, cách rút gọn phân số). - Học sinh vận dụng thành thạo vào làm tính và giải toán II. Hoạt động dạy - học . 1. Gv nêu Y/c nội dung tiết học 2. HD luyện tập. HĐ1: Củng cố kiến thức. - Học sinh nhắc lại kiến thức về phân số bằng nhau( tính chất của phân số). - Cách rút gọn phân số( 2 cách). - Giáo viên củng cố lại kiến thức. HĐ2: Luyện tập . a. HS hoàn thành BT 1,2,3 (SGK). - Gv theo dõi HD. - Kiểm tra chữa bài. b. Bài tập luyện thêm. Bài tập 1: a) Tìm 5 phân số bằng phân số b) Tìm 3 phân số bằng phân số Bài tập 2: Quy đồng mẫu số các phân số a) và ; và ; và . b) ; và ; ; và . Gv theo dõi- HS làm bài. 3. Củng cố – nhận xét – dặn dò. --------------000-------------- Hướng dẫn tự học hoàn thành bài tập làm văn: cấu tạo bài văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu : - Củng cố cho HS nắm chắc được cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối. Luyện tập HD HS lập dàn bài của bài văn miêu tả cây cối. II. Hoạt động dạy - học . 1. Giới thiệu nội dung tiết luyện tập. 2. HD luyện tập. HĐ1: Củng cố kiến thức: - HS nhắc lại cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối. - Các cách để viết thân bài và kết bài của bài văn miêu tả cây cối. ( Đã được tìm hiểu ở tiết học trước). - Gv củng cố lại. HĐ2: Luyện tập. - HS mở vở BT - HS đọc lại y/c của BT2( Vở BT). ( Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong 2 cách đã học). * HS nêu một số cây ăn quả quen thuộc mình định tả ( Cây cam, cây cối, cây xoài, cây mít.....). - Xác định : Từng bộ phận của cây. - Từng thời kỳ phát triển của mỗi cây. ( Lưu ý HS : Là cây ăn quả thời kỳ phát triển là lâu dài, tả từng bộ phận có thể đơn giản hơn) ( Nhắc HS lập dàn ý. Nêu, sườn, ý cơ bản) * HS làm bài - Gv theo dõi - kiểm tra. * Gọi HS nêu kết quả bài làm- Lớp nhận xét- Gv bổ sung. 3. Củng cố bài - nhận xét – dặn dò. --------------000-------------- Luyện thể dục Luyện tập tuần 21 ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu : - Ôn luyện cho HS kiểu nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. - Y/c thực hiện đúng động tác. - Tổ chức trò chơi " Lăn bóng ". II. Hoạt động dạy - học . 1. Cho HS tập hợp ở sân, Gv nêu y/c nhiệm vụ tiết luyện tập. - Cho HS khởi động : Chạy chậm theo đường thẳng, khởi động tay chân. - Ôn bài thể dục rèn luyện tư thế cơ bản. - HS ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân. - Gv nhắc lại các thao tác: So dây, chao dây, quay dây, giải thích từng động tác. - HS luyện tập theo tổ - Tổ trưởng điều hành. 2. Tổ chức trò chơi " Lăn bóng ". - Gv phổ biến cách chơi. - HS chơi - Gv theo dõi. 3. Nhận xét tiết học. --------------000--------------

File đính kèm:

  • docTuan 21.doc
Giáo án liên quan