I. Mục tiêu: - HS đọc lưu loát bài văn. Biết đọc giọng kể chuyện chậm rãi, cảm hứng, ca ngợi.
- Hiểu : Câu chuyện ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. Hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu nội dung chủ điểm
B. Bài mới 1. Giới thiệu bài
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. GV đọc mẫu toàn bài : HD cách đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn (hai lượt)
Lựot 1: GV kết hợp hướng dẫn đọc đúng
Lượt 2: Kết hợp giải nghĩa từ mới dược chú giải cuối bài.
- HS luyện đọc theo cặp. GV kết hợp hướng dẫn luyện đọc cho những HS yếu(Dương, Tâm, Lan Anh, Thanh, Ngân, .)
- Hai HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài, giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng những từ ngữ nói vè dặc diểm, tính cách: sự thông minh, tính cần cù, chăm chỉ, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền. đoạn kết truyện đọc giọng sảng khoái
b. Tìm hiểu bài.
20 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn các môn lớp 4 - Tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sung.
Kết luận : ( Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại) trong cụm từ : Đi lại nhanh nhẹn.
=> Rút ra bài học ghi nhớ ( SGK) - Gọi HS đọc lại.
HĐ2: Luyện tập:
- Gọi HS nêu Y/c từng bài tập - GV giải thích rõ Y/c từng bài.
- HS làm bài tập vào vở - GV theo dõi.
HĐ3: Kiểm tra - chữa bài ( SGV).
3. Củng cố, dặn dò.
--------------000--------------
Buổi chiểu :
Khoa học
Mây được hình thành như thế nào
Mưa từ đâu ra.
I- Mục tiêu : Giúp HS nắm được:
- Mây được hình thành như thế nào.
- Giải thích được nước mưa từ đâu ra;
- Nêu được vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
II. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu nội dung bài học.
2. Bài mới :
HĐ1: Tìm hiểu sự chuyển hoá của nước trong tự nhiên.
- HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ ( SGK) - Trả lời câu hỏi.
? Mây được hình thành như thế nào?
? Nước mưa từ đâu ra?
=> GV kết luận ( SGK)
HĐ2: HD HS tổ chức trò chơi “ Tôi là giọt nước”.
- GV chia lớp thành 4 móm : HS hội ý và phân vai:
*Giọt nước
* Hơi nước
* Mây trắng
* Mây đen
* Giọt mưa
- Gv HD cách chơi cho từng vai ( SGV).
- Gọi 1 nhóm HS khá ( theo vai ) lên trình diễn.
- Lần lượt các nhóm lên trình diễn.
3. Củng cố, dặn dò.
--------------000--------------
Luyện tiếng Việt ( Luyện từ và câu )
Luyện tập : tính Từ
I.Mục tiêu : Ôn luyện : Củng cố cho HS các kiếm thức về từ, loại từ.
-Học sinh lấy được ví dụ về tính từ và xác định được tính từ trong đoạn văn.
II. Hoạt động dạy - học .
Giới thiệu nội dung tiết học.
HD HS ôn luyện.
HĐ1: Củng cố kiến thức cơ bản.
HS nhắc lại bài ghi nhớ về tính từ.
Lấy 1 số ví dụ về tính từ chỉ đặc điểm và 1 số tính từ chỉ tính chất của sự vật.
Gv hệ thống lại.
HĐ2: Luyện tập.
HS làm BT số 2 (SGK). Gv theo dõi hướng dẫn.
HS đổi chéo bài kiểm tra cho nhau. Gv chữa bài.
Bài luyện thêm : HS làm bài vào vở ( ô ly).
Số 1 : Đặt câu :
+ Đặt câu có tính từ mô tả đặc điểm của sự vật ( 2 câu ).
+ Đặt câu có tính từ chỉ tính chất của sự vật ( 3 câu ).
Số 2 : Xác định tính từ có trong đoạn văn sau :
“ Nền trời cao vời vợi. Con chim Sơn ca cất lên tiếng hót tự do, tha thiết đến nỗi khiến người ta ao ước giá mà mình có một đôi cánh. Trải khắp cánh đồng là nắng chiều vàng dịu và thơm hơi đất là gió đưa thoang thoảng hương lúa ngậm đồng và hương sen...”
HĐ3: Kiểm tra – chữa bái.
Củng cố – nhận xét – dặn dò
--------------000--------------
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Sinh hoạt Đội sao
( Do tổng phụ trách đội điều khiển )
--------------000--------------
Thứ sáu ngày 24 tháng 11 năm 2006
Tập làm văn
Mở bài trong bài văn kể chuyện
I- Mục tiêu:
- HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
- Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo 2 cách gián tiếp và trực tiếp.
II. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Bài mới.
HĐ1: Hình thành kiến thức
- HS đọc nội dung BT1,2 - Lớp theo dõi - tìm đoạn mở bài trong truyện.
- HS nêu khái quát: Đoạn mở bài “ Trời mùa thu mát mẻ; Tập chạy ”.
- HS đọc Y/c BT3 : Y/c HS so sánh cách mở bài thứ 2 với cách mở bài trước và nhận xét : ( Cách mở bài sau không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi dẫn vào câu chuyện định kể).
GV chốt lại : Đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện. ( Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp).
- HS rút ra bài ghi nhớ ( SGK) - Gọi HS đọc lại.
HĐ2: Luyện tập
- HS đọc Y/c BT1
- HS nối tiếp nhau đọc 4 cách mở bài của chuyện “ Rùa và thỏ ”.
- Lớp đọc thầm suy nghĩ. Trả lời câu hỏi.
GV kết luận :
- Cách a : Mở bài trực tiếp
- Cách b, c , d : Mở bài gián tiếp.
- Gọi 2 HS nêu 2 cách mở bài.
HS đọc Y/c BT2:
Đọc thầm phương pháp mở bài của truyện “ Hai bàn tay ”. Trả lời câu hỏi .
- GV chốt lại : Chọn mở bài theo cách trực tiếp ( kể ngay vào sự việc)
HS đọc Y/c BT3:
- HS suy nghĩ và làm bài : ( viết lời mở bài gián tiếp )
- HS nêu khái quát : Cả lớp và Gv nhận xét.
=> Kết luận : Nêu ví dụ ( SGV).
3. Củng cố, dặn dò.
--------------000--------------
Kĩ thuật
Khâu đột mau (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau.
- Khâu đợc các mũi khâu đột mau theo đờng vạch dấu trên vải.
- Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ thực hành khâu thêu.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động 3: HS thực hành khâu đột mau
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ và thực hiện thao tác khâu 3- 4 mũi khâu đột mau.
GV nhận xét và hệ thống lại các bớc khâu đột mau:
+ Bớc 1: Vạch dấu đờng khâu
+ Bớc 2: Khâu các mũi khâu đột mau theo đờng vạch dấu.
+ GV nhắc HS : Khâu theo chiều từ phải sang trái theo quy tắc “lùi 1 tiến 2”, khâu theo đúng đờng vạch dấu, không rút chỉ chặt quá.
GV yêu cầu HS chuẩn bị thực hành.
HS thực hành khâu đột mau. GV quan sát, chỉ dẫn, uốn nắn cho những HS thực hiện cha đúng.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
Tổ chức cho HS trng bày sản phẩm thực hành.
GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
+ Khâu đợc các mũi khâu đột mau theo đờng vạch dấu.
+ Các mũi khâu tơng đối bằng nhau và khít nhau.
+ Đờng khâu thẳng theo đờng vạch dấu và không bị dúm.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
HS dựa vào các tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm.
GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
I . Nhận xét, dặn dò:
GV nhận xét tinh thần tháI độ học tập và kết quả thực hành của HS.
Dặn HS đọc trớc bài mới “ Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu
Toán
Mét vuông
I- Mục tiêu : Giúp HS :
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo mét vuông.
- Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông.
- Biết 1m2 = 100dm2 và ngược lại.
- Bước đầu biết giải bài toán có liên quan đến cm2, dm2, m2.
II- Đồ dùng : Hình vuông cạnh 1 m đã chia thành 100 ô vuông cạnh 1dm.
II. Hoạt động dạy học
1. kiểm tra : Gọi HS lên bảng viết : 38dm2; 790dm2; 200cm2.
1dm2 = .........cm2; 5dm2 = ..........cm2; 300cm2 = ............dm2.
2. Bài mới :
HĐ1: Giới thiệu m2.
- GV treo hình vuông ở bảng - HS quan sát - GV nêu:
- Mét vuông là hình vuông có cạnh là 1 m.
- HS quan sát hình vuông và tính số ô vuông nhỏ ( 1dm2) có trong hình vuông => Rút ra nhận xét mối quan hệ : 1m2 = 100dm2 và ngược lại.
HĐ2: Thực hành luyện tập.
- HS nêu lần lượt các BT ( VBT).
- GV giải thích Y/c của từng bài sau đó HD HS làm bài.
- Bài 1,2 : Lưu ý HS : các phương pháp chuyển đổi các đơn vị đo ở cột đầu ở bài 2 nói lên mối quan hệ giữa các đơn vị : m2; dm2; cm2.
Bài 3 : Lưu ý HS đọc kỹ đề
Gợi ý : Tìm diện tích của một viên gạch -> Tính diện tích căn phòng.
Bài 4 : Cho HS thực hành cắt ghép.
HĐ3: Chấm, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
--------------000--------------
Sinh hoạt tập thể
Sinh hoạt lớp
1. Gv sơ kết hoạt động trong tuần 11: Mọi nề nếp ổn định, học bài và làm bài đầy đủ, nhiều em tiến bộ lên rõ rệt: Như Hiếu, Hải, Thắng.
2. Tham gia HĐộng Đội sao tốt.
Tồn tại : Một số em còn thiếu vở BT, Địa lý, Lịch sử.
3.Kế hoạch tuần 12 : Tiếp tục duy trì mọi nề nếp tốt.
- Nhắc nhở công tác lao động, trực nhật, vệ sinh trường.
- Tăng cường kiểm tra BT về nhà của HS.
Buổi chiều:
Luyện toán
Đề – xi – mét – vuông, mét – vuông.
I.Mục tiêu : Luyện tập cung cấp cho HS các kiến thức cơ bản về dm2 và m2. Luyện kỹ năng chuyển đổi giữa các đơn vị đo diện tích đã học.
- Vận dụng vào làm tính: Giải toán.
II. Hoạt động dạy - học .
1. Gv nêu y/c nội dung tiết học.
2. HD luyện tập.
HĐ1: Củng cố kiến thức cơ bản:
- Gọi HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học.
- Lên bảng viết các đơn vị đó.
? 1dm2 = ...........cm2; 100cm2 = ...........dm2.
1m2 = ..........dm2 = ........cm2.
Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
HĐ2: Luyện tập:
HS hoàn thành BT2 (SGK).Gv theo dõi chữa bài.
BT luyện thêm : HD HS làm bài vào vở ô li- Gv theo dõi.
BT1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm :
80dm2 = ............cm2 ; 3000cm2 = ............dm2.
208m2 = ............dm2 ; 9 m2 = ............dm2.
BT2: Một hình chữ nhật có chiều dài 18 m. Chiều rộng 10 m. Một hình vuông có chu vi = chu vi hình chữ nhật đó. Hãy tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hình vuông.
Giải
Chu vị hình chữ nhật ( hay hình vuông ) là :
( 18 + 10 ) x 2 = 56 (m).
Cạnh hình vuông là :
56 : 4 = 14( m)
Diện tích hình chữ nhật đó là :
18 x 10 = 180 ( m2).
Diện tích hình vuông là :
14 x 14 = 196 ( m2).
Đáp số :
HĐ3: Kiểm tra chữa bài.
3.Củng cố – nhận xét – dặn dò.
--------------000--------------
Hướng dẫn tự học
Hoàn thành bài tập làm văn
I.Mục tiêu : Củng cố kiến thức
- HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
- Bước đầu biết viết đoạn mở đầu 1 bài văn kể chuyện theo 2 cách : Gián tiếp và trực tiếp.
II. Hoạt động dạy - học .
1. Củng cố kiến thức: Cho HS nhắc lại:
? Như thế nào là mở bài trực tiếp ( Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện ).
? Như thế nào là mở bài gián tiếp ? ( Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể).
2. Cho HS hoàn thành BT3 ( Phần luyện tập )
Gv nêu y/c của bài. Nhắc HS có thể mở đầu câu chuyện theo 2 cách : Mở bài gián tiếp bằng lời của người kể chuyện hoặc lời của bác Lê.
HS làm bài vào giấy nháp.
Viết lời mở đầu bằng lời gián tiếp.
HS tiếp nối đọc bài của mình – Gv và cả lớp theo dõi- nhận xét – Gv chấm điểm cho đoạn viết tốt.
Cho HS làm bài vào vở BT.
Gv thu chấm một số em.
3.Củng cố – nhận xét – dặn dò.
--------------000--------------
Luyện thể dục
Luyện tập 5 động tác của bài thể dục phát triển chung
I.Mục tiêu : Tiếp tục luyện tập cho HS 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.
- HS thực hiện các động tác thành thạo, đúng, đẹp.
- Tổ chức trò chơi “ Cõng gạo qua suối”.
II. Hoạt động dạy - học .
1.Phần mở đầu :
- HS ra sân tập hợp. GV nêu y/c ND tiết luyện tập.
- Khởi động tay, chân.
2. Phần cơ bản:
* HD HS luyện tập theo tổ:
- Tổ trưởng chỉ huy điều khiển các bạn luyện tập.
- GV theo dõi – sửa sai.
* Thi biểu diễn giữa các tổ:
- Các tổ lần lượt thi biểu diễn 5 động tác của bài thể dục.
- Gv nhận xét – Bổ sung – chấm điểm thi đua.
* Tổ chức trò chơi “ Cõng gạo qua suối”.
3. Phần kết thúc : Nhận xét - dặn dò.
File đính kèm:
- Tuan 11.doc