Tiết: 01 Bài dạy: -Học hát: “Quê hương tươi đẹp”
Ngày dạy: Dân ca: Nùng
Đặt lời: Anh Hoàng
I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Hát đúng giai điệu và lời ca.
-Bít gõ đệm theo bài hát.
-Ca ngợi tình yêu quê hương đất nước, con người.
II-.CHUẨN BỊ:
-Đàn
-Viết bài hát ở bảng
-Tranh dân tộc (nếu có).
III-.LÊN LỚP:
1-.Ổn định: Nhắc nhở một số vấn đề khi học môn Am nhạc:
-Tư thế ngồi thẳng, hát rõ lời, không hát quá to như gào thét.
-Hòa giọng cùng tiếng hát của tập thể.
-Lớp học có trật tự để nghe Thầy hướng dẫn khi hát,
-Khởi giọng. (Đồ-Mi-Son-Đố : Hợp âm Đô (C))
2-.Bài cũ:
3-.Bài mới:
28 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1641 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn Âm nhạc lớp 1 (Học kì 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thật tốt bài hát “Sắp đến Tết rồi”, tuần sau thầy sẽ gọi một số em lên hát lại bài hát.
Tổng kết lớp.
-Đàn gà con.
-Cả lớp.
-2 HS.
-Cả lớp đọc lời.
-Cả lớp – Tổ – Cá nhân.
-Cả lớp – Tổ
-HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
-Sắp đến Tết rồi.
-2 HS hát.
-Cả lớp.
Tiết: 14 Bài dạy: -Ôn tập bài hát: “Sắp đến Tết rồi”
Ngày dạy: Nhạc và lời: Hoàng Vân.
aób
I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Hát theo giai điệu và lời ca.
-Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
-Tập đọc lời ca theo tiết tấu.
II-.CHUẨN BỊ:
-Đàn
-Động tác phụ hoạ:
+Câu 1 và câu 2: Hát kết hợp vỗ tay, nhún chân, nghiêng mình về hai bên.
+Câu 3: Ngón trỏ tay trái từ từ đưa lên ngang vai phải.
+Câu 4: Hai bàn tay xoè ra ốp chéo vào 2 bên ngực
+Câu đếm thì hướng dẫn các em thể hiện bằng tiếng trống:
Tùng-tùng-tùng – Tùng-tùng-tùng – Tùng-tùng-tùng-tùng-tùng
III-.LÊN LỚP:
1-.Ổn định: -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ
Giáo viên
Học sinh
2-.Bài cũ:
?Tuần qua, các em học bài hát gì?
-GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát.
-Cả lớp hát lại bài hát, kết hợp vỗ tay theo nhịp.
-2 HS lên diễn cá nhân.
GV nhận xét.
3-.Bài mới:
-Hôm nay, thầy sẽ hát ôn lại bài “Sắp đến Tết rồi” của nhạc sĩ Hoàng Vân..
*.Gv ghi tựa bài.
-GV đàn cho học sinh nghe lại giai điệu bài hát.
-GV gợi ý cho cả lớp hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.
-Cho vài HS lên diễn trước lớp, kết hợp vỗ tay và nghiêng mình về hai bên.
-Hướng dẫn HS làm động tác phụ hoạ: (Như ghi ở trên)
-GV làm mẫu từng câu cả lớp thực hiện, sau đó cho cả lớp hát và thể hiện các động tác phụ hoạ tại chỗ.
-Chọn 01 HS lên diễn trước lớp.
4-.Củng cố:
-Hôm nay chúng ta học hát bài gì?
-Chọn một nhóm 3 học sinh lên diễn lại bài hát.
-Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.
5-.Dặn dò:
Về nhà các em tập hát thật tốt bài hát “Sắp đến Tết rồi”, nhất là các động tác để phụ hoạ cho thật hay. Tuần sau, thầy sẽ chọn một số em lên diễn lại bài hát này.
Tổng kết lớp.
-Sắp đến Tết rồi.
-Cả lớp.
-2 HS.
-Cả lớp hát kết hợp vỗ tay.
-Vài HS diễn.
-HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
-1 HS lên diễn.
-Sắp đến Tết rồi.
-3 HS hát.
-Cả lớp.
Tiết: 15 Bài dạy: -Ôn tập 2 bài hát hát: -Đàn gà con
Ngày dạy: -Sắp đến Tết rồi.
aób
I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài.
-Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
-Làm quen biểu diễn 2 bài hát.
II-.CHUẨN BỊ:
-Đàn
III-.LÊN LỚP:
1-.Ổn định: Nhắc nhở một số vấn đề khi học môn Am nhạc: Tư thế ngồi thẳng, hát rõ lời, lớp học có trật tự để nghe Thầy hướng dẫn khi hát,…
-Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ
Giáo viên
Học sinh
2-.Bài cũ:
?Tuần qua, các em học bài hát gì?
-GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát.
-Cả lớp hát lại bài hát, kết hợp vỗ tay theo nhịp.
-2 HS lên diễn cá nhân.
GV nhận xét.
3-.Bài mới:
-Hôm nay, chúng ta sẽ hát ôn lại 2 bài hát: “Đàn gà con” của Việt Anh và bài “Sắp đến Tết rồi” một bài hát của Hoàng Vân.
*.Gv ghi tựa bài.
- Mỗi bài, GV đàn cho học sinh nghe qua giai điệu của bài hát, sau đó cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách hoặc theo nhịp.
-Riêng bài “Đàn gà con” có thể tổ chức cho ác em hát đối đáp:
+Nhóm 1: hát câu 1.
+Nhóm 2: hát câu 2.
+Nhóm 3: hát câu 3.
+Câu 4: Cả lớp cùng hát.
-Tổ chức cho các em diễn từng nhóm trước lớp. (Có thể cho các em tình nguyện theo từng nhóm hát kết hợp với những độngt ác phụ hoạ)
4-.Củng cố:
Tổ chức cho 2 nhóm hát thi có phụ hoạ, mỗi nhóm hát 01 bài. Cả lớp làm Ban Giám Khảo nhận xét.
5-. Tổng kết – Dặn dò:
Các em về tập hát tốt 2 bài đã học.
Tổng kết lớp.
-Lí cây xanh.
-Cả lớp.
-2 HS.
-Cả lớp thực hiện theo sự điều động của GV.
-Chia làm 3 tổ thực hiện
-2 nhóm lên hát thi.
-Cả lớp theo dõi nhận xét.
Tiết: 16 Bài dạy: -Nghe Quốc ca.
Ngày dạy: -Kể chuyện âm nhạc.
aób
I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Làm quen với bài Quốc ca.
-Biết khi chào cờ, hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang.
-Qua một câu chuyện nhỏ để các em thấy được mối liên quan giữa âm nhạc với đời sống (Câu chuyện Nai Ngọc).
II-.CHUẨN BỊ:
-Bài hát Quốc ca, băng nhạc.
-Hiểu rõ nội dung Câu chuyện Nai Ngọc.
-Tổ chức trò chơi “Tên tôi, tên bạn” Tuỳ thuộc vào thời lượng cho phép)
III-.LÊN LỚP:
1-.Ổn định: -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ
Giáo viên
Học sinh
2-.Bài cũ:
?Tuần qua, các em học bài hát gì?
-Từng bài GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát.
-Cả lớp hát lại từng bài hát, kết hợp vỗ tay theo phách, theo nhịp.
-2 HS lên diễn cá nhân lại 2 bài hát
GV nhận xét.
3-.Bài mới:
-Hôm nay, thầy sẽ cho các em nghe bài Quốc Ca của nước Việt nam chúng ta. Sau đó thầy sẽ kể cho các em nghe một câu chuyện về Nai Ngọc, để các em thấy được tác dụng của lời ca, tiếng hát đối với cuộc sống chúng ta, kể cả đối với loài vật.
*.Gv ghi tựa bài.
?.Em nào cho thầy biết, thường khi các em nghe bài Quốc Ca vào lúc nào?
?.Khi chào cờ thì tất cả các bạn HS như thế nào?
-Đúng rồi khi chào cờ, tất cả các bạn HS đứng thật nghiêm trang. Các em có biết tại sao các bạn lại đứng nghiêm trang như vậy không? Các bạn đứng nghiêm trang như vậy để tỏ lòng tôn trọng lá Quốc kì và bài Quốc ca của chúng ta. Chính là tôn trọng đất nước Việt Nam chúng ta đó các em ạ. Nên khi chào cờ các em cũng phải đứng thật nghiêm trang, không được nói chuyện hay đùa giỡn. Các em có làm được thế không?
Thầy còn thấy một vài em, khi chào cờ vẫn còn nói chuyện riêng, đôi khi lại còn đùa giỡn, như thế là không đúng rồi. Sau khi học bài này, thầy mong các em thật sự nghiêm trang khi dự lễ chào cờ các em nhé.
-Bây giờ các em hãy đứng lên như chúng ta đang làm lễ chào cờ. Thầy sẽ cho các em nghe bài Quốc ca qua băng nhạc.
-GV cho HS nghe bài Quốc ca ở băng nhạc (2 – 3 lần), có lời và phần trình tấu.
*.Kể chuyện: Câu chuyện Nai Ngọc.
-GV đọc cho HS nghe qua câu chuyện.
?.Tại sao các loài vật lại quên cả việc phá hoại nương rẫy của dân làng?
?.Tại sao đêm đã khuya mà dân làng không muốn về?
-Qua câu chuyện kể, các em thấy tiếng hát của Nai Ngọc đã làm say mê đến các loài vật cũng như cả dân làng có phải không?
4-.Tổng kết lớp học:
?.Khi làm lễ chào cờ các em phải như thế nào?
Về các em xem lại những bài hát mà chúng ta đã học trong thời gian qua, các em có thể chọn một bài nào các em thích nhất. Tuần sau, thầy sẽ tổ chức cho các em lên diễn lại những bài hát này.
-Ôn tập 2 bài hát:
Đàn gà con
Sắp đến Tết rồi.
-Cả lớp.
-2 HS.
-Do mải nghe tiếng hát tuyệt vời của em bé.
-Vì tiếng hát của em bé Nai Ngọc vô cùng hấp dẫn.
Tiết: 17 Bài dạy: -Bài hát tự chọn: “Đường và chân”
Giảm tải theo 896/Bộ:
Dành cho địa phương tự chọn bài hát. Bỏ trò chơi.
Ngày dạy: Nhạc: Hoàng Long – Thơ: Xuân Tửu
aób
Đường và Chân
I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Biết hát theo giai điệu và lời ca.
-Biết hát đúng lời ca.
II-.CHUẨN BỊ:
-Đàn
-Viết bài hát ở bảng
III-.LÊN LỚP:
1-.Ổn định: Nhắc nhở thư thế khi hát.
-Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ
Giáo viên
Học sinh
2-.Bài cũ:
?.Tuần qua các em học bài hát gì?
-Trước khi chúng ta hát lại bài “Đi tới trường”, các em hãy nghe lại bài hát qua tiếng đàn của thầy.
-GV đàn lại giai điệu bài hát.
-Cả lớp hát vỗ tay về hai bên ở tư thế đứng.
-Gọi 3 HS diễn trước lớp.
Nhận xét.
*.HOẠT ĐỘNG 1: Dạy bài hát Đường và chân.
3-.Bài mới:
-Hôm nay Thầy sẽ dạy các em một bài hát nói lên một tình bạn mà thầy nghĩ rằng từ trước đến nay các em chưa nghĩ đến, đó là “Đường và chân”, tên bài hát của nhạc sĩ Hoàng Long và Xuân Tửu sáng tác.
*.Gv ghi tựa bài.
-GV đàn cho học sinh nghe giai điệu bài hát.
-GV hát mẫu.
-Hướng dẫn HS đọc từng câu theo tiết tấu.
-Hướng dẫn HS hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài. (Chú ý hướng dẫn HS lấy hơi sau mỗi câu hát)
-Luyện tập: Cả lớp – tổ – cá nhân.
*.HOẠT ĐỘNG 2: Dạy bài hát Tìm bạn thân.
*.GV hát làm mẫu và hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp như gạch dưới (ở 2 câu đầu GV hướng dẫn cụ thể, phần còn lại HS tự thực hiện theo nhịp).
“Đường và chân là đôi bạn thân
Chân đi chơi, chân đi học.
Đường ngang dọc đường dẫn tới nơi.
Chân nhớ đường cất bước đi.
Đường yêu chân in dấu lại.
Đường và chân là đôi bạn thân.”
-Cả lớp – Tổ –Cá nhân.
-GV hướng dẫn cả lớp đúng tại chỗ hát kết hợp vỗ tay về hai bên (trái & phải), nghiêng người và nhún chân theo nhịp.
(Nếu có điều kiện tập cho các em vỗ tay theo tiết tấu lời ca.)
4-.Củng cố :
? Hôm nay, các em học hát bài gì?
-GV gọi nhóm 3 em lên bảng cùng hát kết hợp vỗ tay theo nhịp về 2 phía và nhún người nhịp nhàng.
5-.Dặn dò:
Các em về tập hát thuộc bài hát, tuần sau thầy sẽ gọi một số em lên bảng hát lại bài hát này.
Nhận xét, tổng kết tiết dạy.
-Đi tới trường.
-Cả lớp
-Từng HS diễn.
-HS đọc theo GV.
-HS hát theo hướng dẫn của GV.
-HS hát kết hợp vỗ tay theo hướng dẫn.
-Cả lớp hát theo hướng dẫn.
-Đường và chân..
-3 HS lên bảng hát.
Tiết: 18 Bài dạy: -Tập diễn các bài hát đã học.
Ngày dạy:
aób
I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:.
-Tham gia biểu diễn một vài bài hát đã học.
II-.CHUẨN BỊ:
-Đàn
-Trò chơi “Nốt nhạc vui”, dùng những bài hát đã học GV đaọcmotj câu bất kì trong bài hát để học sinh nhớ lại tên bài hát và hát lại câu hát vừa nghe.
III-.LÊN LỚP:
1-.Ổn định: Nhắc nhở một số vấn đề khi học môn Am nhạc: Tư thế ngồi thẳng, hát rõ lời, lớp học có trật tự để nghe Thầy hướng dẫn khi hát,…
-Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ
Giáo viên
Học sinh
2-.Bài cũ:
?.Tuần qua, các em đã nghe bài Quốc ca. Em nào cho thầy biết thường khi các em nghe bài Quốc ca vào lúc nào?
?Khi dự lễ chào cờ, các em phải thế nào?
GV nhận xét.
3-.Bài mới:
-Hôm nay, chúng ta sẽ diễn lại những bài hát đã học trong thời gian qua.
-GV cho một số HS tình nguyện lên diễn bài hát mà mình yêu thích. (Có thể cá nhân – Theo nhóm, động viên các em dùng những động tác phụ hoạ khi diễn.). GV đệm theo khi các em hát.
5-.Tổng kết – Dăn dò:
Các em về xem lại tất cả các bài hát đã học, tuần sau chúng ta sẽ tổ chức diễn thật hay nha các em.
-Vào sáng thứ hai hàng tuần, trong lúc chào cờ.
-Đứng nghiêm trang, không nói chuyện hay đùa giỡn.
-Cả lớp tham gia.
DẠY HỌC
TỐT TỐT
&
File đính kèm:
- Am nhac 1 - HK 1 (11-12).doc