Phần I. Trắc nghiệm khách quan(2đ):
Khoanh vào đáp án đúng trong mỗi câu sau (từ câu 1 đến câu 5):
Câu 1: (0,25 điểm) Cho ABC có AB = 5cm; BC =8cm; AC =10cm. So sánh nào sau đây đúng:
A. B. C. D.
Câu 2: (0,25 điểm). Cho ABC. Có BC = 1cm; AC = 5cm. Nếu AB có độ dài là một số nguyên (cm) thì AB có số đo là:
A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. Một kết quả khác
5 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1332 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra chương III môn hình học 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:.....................................................
Lớp: ...7A....
ĐỀ SỐ 1
Thø .... ngµy .... th¸ng 4 n¨m 2012.
Bµi kiÓm tra ch¬ng iII
M«n H×nh häc 7.(Thêi gian 45 phót)
§iÓm
NhËn xÐt cña thÇy, c«
§Ò bµi:
Phần I. Trắc nghiệm khách quan(2đ):
Khoanh vào đáp án đúng trong mỗi câu sau (từ câu 1 đến câu 5):
Câu 1: (0,25 điểm) Cho DABC có AB = 5cm; BC =8cm; AC =10cm. So sánh nào sau đây đúng:
A. B. C. D.
Câu 2: (0,25 điểm). Cho DABC. Có BC = 1cm; AC = 5cm. Nếu AB có độ dài là một số nguyên (cm) thì AB có số đo là:
A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. Một kết quả khác
Câu 3: (0,25 điểm) Cho DABC với hai trung tuyến BM và CN, trọng tâm G. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. GN = GC B. GM = GB C. GM = GN D. GB = GC.
Câu 4: (0,25 điểm). Cho DABC với I là giao điểm của ba đường phân giác. Phát biểu nào sau đây là đúng.
Đường thẳng AI luôn vuông góc với cạnh BC.
Đường thẳng AI luôn đi qua trung điểm của cạnh AC.
AI = IB = IC.
Điểm I cách đều ba cạnh của tam giác.
Câu 5: (0,25 điểm) Cho DABC vuông tại A. Nếu AM là đường trung tuyến thì:
A) AM ^ BC. B) AM = MC.
C) M trùng với đỉnh A. D) M nằm ở trong DABC.
Câu 6: (0,75 điểm) Hãy điền đúng (Đ), sai (S) vào các ô vuông.
(Đuờng xiên và đường vuông góc cùng kẻ từ một điểm nằm ngoài đường thẳng đến đường thẳng đó)
Đường vuông góc là đường ngắn nhất so với đường xiên.
Trong hai đường xiên, đường nào dài hơn thì có chân gần chân của đường vuông góc hơn.
A
B
C
E
H
Hai đường xiên bằng nhau thì chân của chúng cách đều chân của đường vuông góc
Phần II. Tự luận (8đ):
Bài 1: (3,0 điểm) Cho hình vẽ sau trong đó .
Chứng minh :
a) AB >AC
b) EB > EC .
Bài 2: (5,0 điểm) Cho ∆ABC cân tại A. Các đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại G. Chứng minh rằng :
a) BM = CN. b) AG là phân giác của góc BAC.
c) MN // BC. d) BC < 4GM
Họ và tên:.....................................................
Lớp: ...7A....
ĐỀ SỐ 2
Thø .... ngµy .... th¸ng 4 n¨m 2012.
Bµi kiÓm tra ch¬ng iii
M«n h×nh häc 7.(Thêi gian 45 phót)
§iÓm
NhËn xÐt cña thÇy, c«
§Ò bµi:
Phần I. Trắc nghiệm khách quan: ( 2 điểm)
Khoanh vào đáp án đúng trong mỗi câu sau (từ câu 1 đến câu 5):
Câu 1: (0,25 điểm) Cho DMNP có NP = 5cm; MP =8cm; MN =10cm. So sánh nào sau đây đúng:
A. B. C. D.
Câu 2: (0,25 điểm). Cho DPQR cân. Có PR = 1cm; QR = 3cm. Khi đó PQ có độ dài là:
A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. Một kết quả khác
Câu 3: (0,25 điểm) Cho DABC với hai trung tuyến BN và CM, trọng tâm G. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. GN = GC B. GM = MC C. GM = GN D. GB = GC.
Câu 4: (0,25 điểm). Cho DABC với I là giao điểm của ba đường phân giác. Phát biểu nào sau đây là đúng.
a) Đường thẳng BI luôn vuông góc với cạnh AC.
b) Đường thẳng BI luôn đi qua trung điểm của cạnh AC.
c) Điểm I cách đều ba cạnh của tam giác.
d) AI = IB = IC.
Câu 5: (0,25 điểm) Cho DDEF vuông tại E. Nếu EK là đường trung tuyến thì:
A) EK ^ DF. B) K trùng với đỉnh F.
C) EK = DK D) K nằm ở trong DDEF.
Câu 6: (0,75 điểm) Hãy điền đúng (Đ), sai (S) vào các ô vuông.
(Đuờng xiên và đường vuông góc cùng kẻ từ một điểm nằm ngoài đường thẳng đến đường thẳng đó )
a) Đường vuông góc là đường ngắn nhất so với đường xiên.
b) Trong hai đường xiên, đường nào có chân gần chân của đường vuông góc hơn thì đường đó dài hơn.
P
N
Q
K
E
c) Hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu của chúng bằng nhau.
Phần II. Tự luận (8đ):
Bài 1: (3,0 điểm) Cho hình vẽ sau trong đó .
Chứng minh :
a) PQ >PN
b) KQ > KN .
Bài 2: (5,0 điểm) Cho ∆HIK cân tại K. Các đường trung tuyến HM, IN cắt nhau tại G. Chứng minh rằng :
a) HM = IN. b) KG là phân giác của góc HKI.
c) MN // HI. d) HI < 4GM
3/ §¸p ¸n – biÓu ®iÓm ®Ò kiÓm tra ch¬ng 3 - hình học 7 :
PhÇn tr¾c nghiÖm (2®):
Mçi c©u chän ®óng ®îc 0,25®
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án đề 1
B
C
A
d
B
Đ
S
Đ
Đáp án đề 2
D
A
B
c
C
Đ
S
Đ
Điểm
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Phần tự luận (8đ):
Đề số 1:
Bài
Đáp án
Điểm
Bài 1.
3 (điểm)
a) Trong DABC có => AB > AC (qh giữa góc và cạnh ..)
1,5
b) Vì AB > AC nên HB > HC (qh giữa đường xiên và hình chiếu)
Vì HB > HC nên EB > EC (qh giữa đường xiên và hình chiếu)
0,5
1
Bài 2.
Vẽ hình đúng
0,5
a) Vì BM và CN là hai trung tuyến ứng với hai cạnh bên của tam giác cân nên BM = CN
(Hoặc chứng minh: DAMB = DANC ( c-g-c ) => MB = CN)
1,5
b) Chứng minh AG là trung tuyến của tam giác ABC .
Mà DABC cân tại A nên AG là phân giác của góc BAC
0,75
0,5
c) C/m :
Tương tự
=> . Mà hai góc ở vị trí đồng vị nên MN//BC.
0,25
0,25
0,5
Gọi D là giao điểm của AG và BC:
C/m được BD < BG
=> 2BD < 2BG
=> BC < 4GM
0,25
0,25
0,25
Đề số 2:
Bài
Đáp án
Điểm
Bài 1.
3 (điểm)
a) Trong DPQN có => PQ > PN (qh giữa góc và cạnh )
1,5
b) Vì PQ > PN nên EQ > EN (qh giữa đường xiên và hình chiếu)
Vì EQ > EN nên KQ > KN (qh giữa đường xiên và hình chiếu)
0,5
1
Bài 2.
Vẽ hình đúng
0,5
a) Vì HM và IN là hai trung tuyến ứng với hai cạnh bên của tam giác cân nên HM = IN
(Hoặc chứng minh: DKHM = DKIN ( c-g-c ) => HM = IN)
1,5
b) Chứng minh KG là trung tuyến của tam giác HIK .
Mà DHIK cân tại K nên KG là phân giác của góc HKI.
0,75
0,5
c) C/m :
Tương tự
=> . Mà hai góc ở vị trí đồng vị nên MN//HI.
0,25
0,25
0,5
Gọi D là giao điểm của KG và HI:
C/m được HD < HG
=> 2HD < 2HG
=> HI < 4GM
0,25
0,25
0,25
BÀI KIỂM TRA GIỮA CHƯƠNG III
HÌNH HỌC 7
1, Ma trận ra đề:
Cấp độ
Chủ đề
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác (4 tiết)
- Cạnh và góc đối diện trong tam giác
- Ba cạnh của tam giác.
Biết quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, biết BĐT trong tam giác.
Sử dụng quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, biết BĐT trong tam giác để so sánh góc
Biết vận dụng mối quan hệ giữa các cạnh trong một tam giác để tính độ dài cạnh của một tam giác.
Biết vận dụng mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác để so sánh đoạn thẳng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,25
1
1,5
1
0,25
1
0,75
4
2,75
27,5%
2. Quan hệ giữ đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu (3 tiết)
Biết các khái niệm, quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu của nó.
Biết vận dụng các mối quan hệ trên để giải bài tập.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,75
1
1,5
2
2,25
22,5%
3. Các đường đồng quy của tam giác.
(7 tiết)
Biết các khái niệm đường trung tuyến, đường phân giác, của một tam giác; khái niệm trọng tâm của tam giác.
Biết các tính chất của tia phân giác của một góc.
Vận dụng được các định lí về sự đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác của một tam giác để giải bài tập.
Biết chứng minh sự đồng quy của ba đường phân giác.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,25
2
0,5
1
2,0
1
1,25
1
1
6
5
50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
3
2,5
25%
4
2,75
27,5%
3
3
30%
2
1,75
17,5%
12
10
100%
2, Đề bài:
(Gồm 2 đề)
File đính kèm:
- DE KT CHUONG 3 HINH7.doc