Ổn định : Cho HS chuẩn bị
2/ Bài cũ : Bài 3/122
4cm + 5cm = 15cm – 5cm =
2cm + 7cm = 17cm – 7cm =
3/ Bài mới :
a) Hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước :
+ Ví dụ : Vẽ đoạn thẳng có độ dài 4cm thì làm như sau :
- Đặt thước (có vạch chia thành từng xăngtimet) lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước ; tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch 4.
16 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1371 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vần uy: Gắn vần uy và gọi đọc
- So sánh uê và uy.
- Có vần uy muốn có tiếng huy ta làm thế nào ?
- Gắn từ huy và gọi học sinh đọc
- Giới thiệu tranh và đọc từ khoá : huy hiệu
- Gắn từ : huy hiệu
+ Đọc tổng hợp
=> Đọc phần tổng hợp cả 2 vần.
* Giải lao tại chỗ
+ Hướng dẫn viết bóng, bảng con : Viết mẫu : uê, uy, bông huệ, huy hiệu. Chú ý viết đúng độ cao các con chữ.Viết liền mạch : uê, uy, huệ, huy hiệu.
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng :
cây vạn tuế tàu thuỷ
xum xuê khuy áo
- Tìm tiếng có vần vừa học.
* Trò chơi : “Chỉ nhanh” trên bảng, Bingô các vần uê, uy
- Hướng dẫn đọc bìa vàng dòng 93
Tiết 2 :
+ Đọc bài tiết 1.
- Hướng dẫn học sinh quan sát và nêu nội dung tranh.
+ Luyện đọc các câu ứng dụng :
Cỏ mọc xanh chân đê
......................
Hoa khoe sắc nơi nơi
- Tìm tiếng có vần đã học
+ Luyện nói : Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay
- Cho học sinh khai thác nội dung tranh.
+ Đọc sách giáo khoa.
* Giải lao tại chỗ
+ Tập viết : Chú ý củng cố 2 cách cầm bút của học sinh, tư thế ngồi viết.
+ Trò chơi : Thi viết tiếng có vần vừa học.
IV/ Dặn dò : Về nhà đọc, viết đúng oan, oăn trong vở Luyện chữ đẹp.
1/ Để dụng cụ học tập lên bàn (sách TV, bảng con, bìa vàng)
2/ 3 em đọc (Kiều, Diệu, Vũ), đồng thanh
- 3 em (Thịnh, Nguyên, Thuỳ), đồng thanh
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Cả lớp viết bảng con
- Nhận biết vần uê và đọc (HSY)
Học sinh tự so sánh
- Thêm âm h đứng trước vần uê và dấu nặng dưới ê
- Học sinh đọc cá nhân, xen đồng thanh.
- Học sinh quan sát và nêu nội dung tranh
- Học sinh đọc cá nhân, xen đồng thanh.
- Học sinh đọc cá nhân, xen đồng thanh.
- Học sinh đọc. (HSY)
- Học sinh tự so sánh
- Thêm âm h đứng trước vần uy
- Học sinh đọc cá nhân, xen đồng thanh (HSY)
- Học sinh đọc cá nhân xen, đồng thanh
- Học sinh đọc cá nhân xen, đồng thanh
- 2 em, đồng thanh
- Viết bóng, bảng con : oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn
- Học sinh đọc cá nhân, xen đồng thanh
cây vạn tuế tàu thuỷ
xum xuê khuy áo
- Học sinh tìm và đọc (2 em HSY)
+ Đọc bìa vàng dòng 93
- 2 em, cả lớp
- Mở SGK / 32 - xem tranh và nêu nội dung tranh vẽ.
- Học sinh đọc giải mã tiếng, đọc ngược, xuôi. (cá nhân, đồng thanh).
- xuê
- 2 em đọc chủ đề : Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay
- Thảo luận nhóm 4 và nói trước lớp.
- Học sinh đọc truyền điện
- Học sinh viết theo lệnh của cô.
- Học sinh thực hiện bảng con.
----------------------------------------------
Tiết 23
Luyện Toán
NS : 05/ 02/ 2012
NG : Thứ năm 09/02/ 2012
A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Củng cố đặt tính rồi tính và giải toán có lời văn .
- Vận dụng làm bài tập
B/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi sẵn bài tập.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
5’
5’
7’
8’
9’
I/ Ổn định : Kiểm tra dụng cụ học tập.
II/ Bài cũ : Đặt tính và tính :
16 + 3 = 18 - 7 = 19 - 7 =
- Chọn chữ cái trước kết quả đúng :
III/ Bài mới : Luyện tập
Bài 1 : Đặt tính và tính.
16 + 3 = 19 - 5 =
11 + 3 = 18 - 2 =
Bài 2 : An có 13 bông hoa bạn cho thêm 5 bông hoa .Hỏi An có tất cả mấy bông hoa ?
Bài 3 : Giải bài toán dựa vào tóm tắt :
Có : 9 con chim
Thêm : 8 con chim
Tất cả : …… con chim ?
+ Củng cố cho HS cách trình bày bài giải.
Bài 4 : Có 6 con gà và 8 con vịt. Hỏi có tất cả bao nhiêu con ?
IV/Dặn dò : Về nhà tập làm các phép tính sai (nếu có).
1/ Để dụng cụ học tập lên bàn (vở Bài tập)
2/ 3 em làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con
- Cả lớp thực hiện bảng con
1) Thực hiện bảng con, bảng lớp
2) 1 em lên bảng, cả lớp giải bảng con.
3) Thi viết nhanh phép tính vào bảng con
4/ Học sinh tự tóm tắt và giải vào vở
Bài
Toán
Luyện tập
NS : 12/ 02/2012
NG : Thứ sáu,17/02/ 2012
A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
Nhận biết các số tròn chục. Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
B/ CHUẨN BỊ : Các thẻ chục que tính.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
5’
10’
6’
8’
7’
I/ Ổn định : Cho HS chuẩn bị
II/ Bài cũ :
12 + 3 = 15 + 4 = 15 – 3 =
Chọn phép tính có kết quả đúng : 19 - 5
a / 10 b/ 14 c/ 15
III/ Bài mới : Các số tròn chục
1. Giới tiệu các số tròn chục (từ 10 đến 20)
- Hướng dẫn học sinh lấy bó chục que tính và nói : “Có một chục que tính”.
+ Một chục còn gọi là bao nhiêu ? (viết số 10)
- Hướng dẫn học sinh lấy 2 bó chục que tính và nói : “Có hai chục que tính”.
+ Hai chục còn gọi là bao nhiêu ? (viết số 20)
- Hướng dẫn học sinh lấy 3 bó chục que tính và nói : “Có ba chục que tính”.
+ Ba chục còn gọi là bao nhiêu ?
- Ba mươi viết như sau : viết 3 rồi viết 0. - - Gọi học sinh chỉ vào số 30 và đọc “ba mươi”
- Hướng dẫn tương tự trên để học sinh nhận ra số lượng, đọc, viết các số tròn chục từ 40 đến 90.
- Hướng dẫn học sinh đếm theo chục từ 1 chục đến 9 chục và đọc theo thứ tự ngược lại.
- Yêu cầu học sinh đọc các số tròn chục từ 10 đến 90 và ngược lại.
- Giáo viên giới thiệu : “Các số tròn chục từ 10 đến 90 là những số có hai chữ số. Chẳng hạn số 30 có hai chữ số là chữ số 3 và chữ số 0”
* Thực hành :
Bài 1/ SGK/127 : Viết theo mẫu
Bài 2/ SGK/127 : a) Số tròn chục - Cho học sinh nêu miệng.
b) Tổ chức trò chơi.
Bài 3 / VBT/ 23 : Điền dấu , =
* HSG làm bài 4/ VBT
IV/ Củng cố - Dặn dò : Về làm bài trong VBT/ 23
SGK, VBT, BC, bút, phấn
- 1 em làm trên bảng
- HS làm bảng con.
19 – 4 = …..Chọn kết quả đúng
a / 13 b/ 15 c/ 14
- Một chục còn gọi là 10.
- Hai chục còn gọi là 20.
- Ba chục còn gọi là 30.
( Học sinh yếu nhắc lại).
- Đọc : ba mươi
- một chục, hai chục, ba chục ……chín chục.
- Học sinh đọc cá nhân xen đồng thanh.
- Học sinh chú ý.
1/ Học sinh làm bảng con, 1 em làm bảng lớp.
2a/ Nêu miệng
b/Thảo luận nhóm 2, chơi tiếp sức.
3/ Cả lớp thực hiện VBT, đọc truyền điện.
- Đếm các số tròn chục từ 10 đến 90 và ngược lại.
.
------------------------------------------------------------------
Bài 99
Học vần :
uơ, uya
NS : 12 / 02 / 2012
NG :Thứ sáu,17/02/ 2012
A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Đọc được : uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Sáng sơm, chiều tối, đêm khuya
B/ CHUẨN BỊ : tranh SGK.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
5’
12’
5’
7’
5’
5’
5’
6’
7’
5’
12’
5’
I/ Ổn định : Kiểm tra dụng cụ học tập.
II/ Bài cũ : Đọc bài ở bảng con :
cây vạn tuế tàu thuỷ
xum xuê khuy áo
- Đọc trên bin gô.
- Đọc bìa vàng (Bài 98)
- Đọc bài ứng dụng
- Đọc cho học sinh viết : bông huệ, huy hiệu
III/ Bài mới : Giới thiệu bài 99
+ Dạy vần uơ: Cho học sinh nhận biết vần uơ gồm âm u và âm ơ.
- So sánh vần uơ và vần uy
- Có vần uơ, muốn có tiếng huơ ta làm thế nào ?
- Gắn từ huơ và gọi học sinh đọc
- Giới thiệu thanh từ khóa : huơ vòi
- Gắn từ : huơ vòi
+ Đọc tổng hợp
+ Day vần uya: Gắn vần uya và gọi đọc
- So sánh uya và uy.
- Có vần uya muốn có tiếng khuya ta làm thế nào ?
- Gắn từ khuya và gọi học sinh đọc
- Giới thiệu tranh và đọc từ khoá : đêm khuya
- Gắn từ : đêm khuya
+ Đọc tổng hợp
=> Đọc phần tổng hợp cả 2 vần.
* Giải lao tại chỗ
+ Hướng dẫn viết bóng, bảng con : Viết mẫu : uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya. Chú ý viết đúng độ cao các con chữ.Viết liền mạch chữ đêm
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng :
thuở xưa giấy pơ –luya
huơ tay phéc –mơ –tuya
- Tìm tiếng có vần vừa học.
* Trò chơi : “Chỉ nhanh” trên bảng, Bingô các vần uơ, uya
- Hướng dẫn đọc tờ bìa dòng 99
Tiết 2 :
+ Đọc bài tiết 1.
- Hướng dẫn học sinh quan sát và nêu nội dung tranh.
+ Luyện đọc các câu ứng dụng :
Nơi ấy ngôi sao khuya
.......................
Sáng một vần trên sân
- Tìm tiếng có vần đã học
+ Luyện nói : Sáng sơm, chiều tối, đêm khuya
- Cho học sinh khai thác nội dung tranh.
+ Tranh vẽ gì ? cảnh trong tranh là cảnh của buổi nào trong ngày ? Trong tranh, em thấy người và vật đang làm gì ? Người ta còn làm gì nữa trong vào các buổi này ?
+ Đọc sách giáo khoa.
* Giải lao tại chỗ
+ Tập viết : Chú ý củng cố 2 cách cầm bút của học sinh, tư thế ngồi viết.
+ Trò chơi : Thi viết tiếng có vần vừa học
IV/ Dặn dò : Về nhà đọc, viết đúng uơ, uya trong vở Luyện chữ đẹp.
1/ Để dụng cụ học tập lên bàn (sách TV, bảng con, bìa vàng)
2/ 3 em đọc (Kiều,Diệu, Uyên), đồng thanh
- 3 em (Vũ, Thịnh, Nguyên), đồng thanh
- Cả lớp đọc đồng thanh
- 1 em dọc
- Cả lớp viết bảng con
- Nhận biết vần uơ và đọc (HSY)
- Học sinh tự so sánh
- Thêm âm h đứng trước vần uơ.
- Học sinh đọc cá nhân, xen đồng thanh.
- Học sinh quan sát và nêu nội dung tranh
- Học sinh đọc cá nhân, xen đồng thanh.
- Học sinh đọc cá nhân, xen đồng thanh.
- Học sinh đọc. (HSY)
- Học sinh tự so sánh
- Thêm âm kh đứng trước vần uya
- Học sinh đọc cá nhân, xen đồng thanh (HSY)
- Học sinh đọc cá nhân xen, đồng thanh
- Học sinh đọc cá nhân xen, đồng thanh
- 2 em, đồng thanh
- Viết bóng, bảng con : uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya.
- Học sinh đọc cá nhân, xen đồng thanh
thuở xưa giấy pơ –luya
huơ tay phéc –mơ –tuya
- Học sinh tìm và đọc (2 em HSY)
+ Đọc tờ bìa dòng 99
- 2 em, cả lớp
- Mở SGK / 34- xem tranh và nêu nội dung tranh vẽ.
- Học sinh đọc giải mã tiếng, đọc ngược, xuôi. (cá nhân, đồng thanh).
- khuya
- 2 em đọc chủ đề : Sáng sơm, chiều tối, đêm khuya
- Thảo luận nhóm 4 và nói trước lớp.
- Học sinh đọc truyền điện
- Học sinh viết theo lệnh của cô.
- Học sinh thực hiện bảng con.
-----------------------------------------------
Sinh hoạt lớp
I/ Nhận xét các hoạt động trong tuần 23
+ GV nhận xét :
- Chuyên cần : Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Nề nếp lớp : Tốt. Vệ sinh: sạch sẽ - Tốt.
- Tác phong : đúng trang phục, gọn gàng.
- Học tập : Có nhiều em tiến bộ (nhất là các bạn Kiều, Diệu, Lâm). Kĩ năng đọc, viết, kĩ năng tính toán khá thành thạo.
* Hạn chế : Còn vài em chưa đầy đủ dụng cụ HKII (Huy, Nguyên thiếu vở Tập viết)
III/ Nhiệm vụ tuần 24.
- Tiếp tục duy trì nề nếp lớp cũng như sinh hoạt 15 phút đầu buổi.
- Ôn tập, giải toán có lời văn, ôn tập các vần đã học : uê, uy, uơ, uya
- Tiếp tục học các âm có âm u đứng trước.
- Tham gia dự thi Kể chuyện về Bác Hồ
File đính kèm:
- TUÀN 23.doc