Bài giảng Vật liệu dụng cụ cắt – khâu – thêu

- Đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.

 - Thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ)

 - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.

 

doc356 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật liệu dụng cụ cắt – khâu – thêu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t sống trong rừng” Xác định vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. II.Đồ dùng dạy- học: Các hình vẽ SGK. Giấy và bút vẽ dùng cho các nhóm. Phiếu HS. III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ - Nêu một số ví dụ về chuỗi thức ăn? +GV giới thiệu bài: *Hoạt động2: Thực hành. +MT: - Vẽ và trình bày sơ đồ. +Bước1:.Làm việc cả lớp. -GV nêu câu hỏi (SGV) + Bước 2: Làm việc theo nhóm. - GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm. -GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng. * Bước 3: + Kết luận: SGV trang 177. *Hoạt động 3: Thảo luận. +MT: ẫnác định vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. +Cách tiến hành: + Bước 1: Làm việc theo cặp. + GV nêu YC (SGV Trang 178) + Bước 2: Hoạt động cả lớp. *Kết luận: GV chố kiến thức (SGV Trang 178) *Củng cố-Dặn dò: -Nhắc lại một số kiến thức của bài ôn tập? + GV dặn HS về nhà ôn lại phần kiến thức vừa ôn. - Nhiều HS nêu. -HS mở SGK trang 126. - HS trả lời lần lượt các câu hỏi của cô. - Các nhóm cùng tham gia vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật sống trong rừng. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm. - Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày. - HS cùng bạn thực hiện nhiệm vụ theo YC của cô. - Đại diện các nhóm trình bày phần thảo luận của nhóm mình. địa lí Bài 31, 32: ôn tập I.Mục tiêu: HS biết: - Xác định trên bản đồ VN vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, Tây nguyên, các đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, duyên hải miền Trung và các thành phố đã học trong chương trình. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các vùng, các thành phố đã học. - Biết so sánh, hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của một số vùng ở nước ta. - Biết một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển. - Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi rthăm quan, nghỉ mát ở vùng biển. II.Đồ dùng dạy- học: - Hình ảnh trong bài. - Bản đồ TN VN. Cong nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp VN - Phiếu HS in sẵn BĐ khung. - Các bảng hệ thống cho HS điền. III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ( Tiết 1) *Hoạt động1: Làm việc cả lớp *Hoạt động2: Làm việc cá nhân hoặc theo nhóm. * GV giúp HS giúp HS hoàn thiện câu trả lời. (Tiết 2) *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân hoặc theo nhóm. -GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. *Hoạt động 4: Làm việc cá nhân hoặc theo nhóm. -GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời +Chốt: GV tổng kết khen ngợi các HS chuẩn bị bài tốt, cố nhiều đóng góp cho bài học *Củng cố-Dặn dò: -Gv nhận xét tiết học. -Về nhà ôn lại kiến thức vừa ôn. - HS điền tên các địa danh theo YC của câu 1. HS làm câu hỏi 3. HS trao đổi kết quả trước lớp, chuẩn xác đáp án. HS làm câu hỏi 3,4 SGK. HS trao đổi kết quả trước lớp và chuẩn xác đáp án. HS làm câu hỏi 7 SGK. HS trao đổi kết quả trước lớp và chuẩn xác đáp án. Thể dục Bài 67: Nhảy dây Trò chơi “lăn bóng” I.Mục tiêu: - Nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Trò chơi: “ Lăn bóng” YC biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động nhằm rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn. II.Chuẩn bị dụng cụ: Sân tập. Còi, dụng cụ phục vụ trò chơi. III.Nội dung giảng dạy: Nội dung Định lượng Phương pháp và tổ chức A. Phần mở đầu: 1)Nhận xét: -ổn định tổ chức lớp. -GV nhận lớp phổ biến ND YC tiết học. 2)Khởi động: B. Phần cơ bản: 1.Nhảy dây. *ÔN nhảy dây kiểu chân trước chân sau. - GV nhắc lại động tác, GV làm mẫu. + Chia tổ tập luyện. +GV quan sát, nhận xét, đánh giá, biểu dương các tổ và cá nhân thi đua tập tốt. 2) Trò chơi: Lăn bóng. -GV nêu tên trò chơi. -Giải thích cách chơi, luật chơi +GV quan sát, nhận xét, biểu dương những cá nhân chơi đúng luật nhiệt tình. C. Phần kết thúc: 2) GV nhận xét tiết học. -GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học. 5à 8 phút 20à 22 phút 8-->10phút 3à 5 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo. -HS chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện -Xoay các khớp : cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai để khởi động. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Một nhóm học snh làm lại động tác mẫu : -Tổ trưởng điều khiển, tập theo đơn vị tổ. -HS tập hợp theo đội hình chơi. -1Nhóm HS chơi mẫu- Lớp quan sát. - Cả lớp chơi. -HS tập một số động tác thả lỏng - Đứng tai chỗ hát Vỗ tay nhịp nhàng. Thể dục Bài 68: Nhảy dây Trò chơi “Dẫn bóng” I.Mục tiêu: - Nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Trò chơi: “ Dẫn bóng” YC biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động nhằm rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn. II.Chuẩn bị dụng cụ: Sân tập. Còi, dụng cụ phục vụ trò chơi. III.Nội dung giảng dạy: Nội dung Định lượng Phương pháp và tổ chức A. Phần mở đầu: 1)Nhận xét: -ổn định tổ chức lớp. -GV nhận lớp phổ biến ND YC tiết học. 2)Khởi động: B. Phần cơ bản: 1.Nhảy dây. *ÔN nhảy dây kiểu chân trước chân sau. - GV nhắc lại động tác, GV làm mẫu. + Chia tổ tập luyện. +GV quan sát, nhận xét, đánh giá, biểu dương các tổ và cá nhân thi đua tập tốt. 2) Trò chơi: Dẫn bóng. -GV nêu tên trò chơi. -Giải thích cách chơi, luật chơi +GV quan sát, nhận xét, biểu dương những cá nhân chơi đúng luật nhiệt tình. C. Phần kết thúc: 2) GV nhận xét tiết học. -GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học. 5à 8 phút 20à 22 phút 8-->10phút 3à 5 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo. -HS chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện -Xoay các khớp : cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai để khởi động. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Một nhóm học snh làm lại động tác mẫu : -Tổ trưởng điều khiển, tập theo đơn vị tổ. -HS tập hợp theo đội hình chơi. -1Nhóm HS chơi mẫu- Lớp quan sát. - Cả lớp chơi. -HS tập một số động tác thả lỏng - Đứng tai chỗ hát Vỗ tay nhịp nhàng. Kĩ thuật Lắp con quay gió ( tiết 3 đã soạn trong tuần 33 ) --------------------------------------- Kĩ thuật Lắp ghép mô hình tự chọn ( 3 tiết ) I.Mục tiêu: - HS biết tên gọi và chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp mô hình tự chọn đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác tháo lắp các chi tiết của mô hình. II.Đồ dùng dạy- học: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ( Tiết 1) *Hoạt động1: +GV giới thiệu bài: Nêu MĐYC của bài học. *Hoạt động2: HS chọn mô hình lắp ghép. ( Tiết 2,3) *Hoạt động 3: Chọn và kiểm tra các chi tiết. *Hoạt động4: HS thực hành lắp mô hình đã chọn. *Hoạt động 5: Đánh giá kết quả. - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành. - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. - GV Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. *Củng cố-Dặn dò: -GV nhận xét tiết học: tinh thần thái độ và kết quả HT của học sinh. -Về nhà: Đọc trước bài mới . HS tự chọn mô hình lắp ghép. - HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trng SGK hoặc tự sưu tầm. - HS chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ. - Các chio tiết phải xếp theo từng loại vào lắp hộp. - HS lắp từng bộ phận. - Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. - HS dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. Tuần 35: Đạo đức Kiểm tra định kì ------------------------------------------------ Khoa học Bài 69, 70: ôn tập – Kiểm tra định kì ------------------------------------------------ Lịch sử ôn tập-Kiểm tra định kì ------------------------------------------------ địa lí Bài 35: ôn tập-kiểm tra định kì Thể dục Bài 69: Di chuyển tung, bắt bóng, nhảy dây Trò chơi “trao tín gậy” I.Mục tiêu: - ôn tung, bắt bóng theo hóm 2 người, 3 người; nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Trò chơi: “Trao tín gậy” YC biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động. II.Chuẩn bị dụng cụ: Sân tập. Còi, dụng cụ phục vụ trò chơi. III.Nội dung giảng dạy: Nội dung Định lượng Phương pháp và tổ chức A. Phần mở đầu: 1)Nhận xét: -ổn định tổ chức lớp. -GV nhận lớp phổ biến ND YC tiết học. 2)Khởi động: B. Phần cơ bản: 1.Bài tập RLTTCB. +Ôn tung và bắt bóng theo nhóm hai, ba người. - GV nhắc lại động tác, GV làm mẫu. -GV quan sát, dửa các hoạt động sai cho HS. +Ôn tung và bắt bóng theo nhóm hai người. +GV quan sát, nhận xét, đánh giá, biểu dương các tổ và cá nhân thi đua tập tốt. +Ôn tung và bắt bóng theo nhóm ba người. GV điều khiển chuyển đội hình. +Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. 2) Trò chơi: Trao tín gậy. -GV nêu tên trò chơi. -Giải thích cách chơi, luật chơi +GV quan sát, nhận xét, biểu dương những cá nhân chơi đúng luật nhiệt tình. C. Phần kết thúc: 2) GV nhận xét tiết học. -GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học. 5à 8 phút 20à 22 phút 8-->10phút 3à 5 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo. -HS chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện -Xoay các khớp : cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai để khởi động. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung. - HS tập đồng loạt với đội hình vòng tròn - Từ đội hình 1 vòng tròn HS chuyển thành đội hình 2 vòng tròn để từng cặp 2 người đứng đối diện để tung và bắt bóng. - HS mỗi nhóm 3 người để tung bóng cho nhau bắt. - HS tập theo nhóm 2 người. -HS tập hợp theo đội hình chơi. -1Nhóm HS chơi mẫu- Lớp quan sát. - Cả lớp chơi. -HS tập một số động tác thả lỏng - Đứng tai chỗ hát Vỗ tay nhịp nhàng. Thể dục Bài 70: Tổng kết môn học ----------------------------------------------- Kĩ thuật Lắp ghép mô hình tự chọn ( tiết 2,3 đã soạn trong tuần 34 )

File đính kèm:

  • docbai soan lop 4 cac mon.doc
Giáo án liên quan