I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật và đo khoảng cách giữa hai điểm)
- Nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp
- Chuẩn bị cho tiết thực hành đo đạc
7 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 3309 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 51:
ỨNG DỤNG THỰC TẾ
CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Mục tiêu:
Học sinh nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật và đo khoảng cách giữa hai điểm)
Nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp
Chuẩn bị cho tiết thực hành đo đạc
Những điểm cần lưu ý:
Đây là nội dung cụ thể để chuẩn bị cho 2 tiết thực hành nên GV cần giúp HS nắm vững các thao tác sử dụng dụng cụ đo đạc (Thước đo góc theo chiều thẳng đứng và thước đo góc trên mặt phẳng ngang)
Cần phải có dụng cụ đo thực sự để GV hướng dẫn cách đo
Có thể hướng dẫn HS tự làm dụng cụ đo góc
Chuẩn bị của thầy và trò:
Thầy: chuẩn bị 2 dụng cụ đo góc (đứng và nằm ngang)
Trò: Chuẩn bị tranh vẽ sẵn hình 54, 55 đã phóng to
Tiến trình:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Giới thiệu bài toán 1
Dựa vào hình vẽ và cách hướng dẫn SGK để HS tìm ra cách giải quyết
GV giới thiệu cọc AC và cách ngắm
Giới thiệu giác kế đứng
C là điểm cao nhất của vật
Vì sao khoảng cách AB, A’B là đo được
Dựa vào cách dựng HS nhận xét gì về CA và C’A’
Có thể kết luận được 2 tam giác đồng dạng không? Vì sao?
Suy ra tỉ số đồng dạng
Độ dài đoạn thẳng nào đã biết
Muốn biết A’C’ ta làm sao?
Vậy chiều cao của vật muốn đo đã tính được mà không cần phải leo lên đến ngọn
GV giới thiệu bài toán 2. Điểm A không thể tới được
Chia nhóm để bàn bạc cách đo đạc (2 nhóm)
Giới thiệu giác kế ngang, cách đo góc
Có kết luận gì về DABC và DA’B’C’. Vì sao?
Các đoạn BC, A’B’, B’C’ hoàn toàn đo được nên AB tính được
Đặt cọc AC thẳng đứng
Điều khiển thước ngắm cho hướng đi qua điểm C của vật muốn đo
Xác định giao điểm của CC’ và AA’ là B
Vì 2 đoạn AB, A’B nằm trên mặt đất
CA // C’A’
DABC DA’B’C’ theo định lí tam giác đồng dạng
AB, A’B, AC
Nhóm 1:
Chọn 1 khoảng đất bằng phẳng vạch đoạn BC và đo độ dài của nó
Đặt giác kế tại B, ngắm tới A và đo
Đặt giác kế tại C, ngắm tới A và đo
Nhóm 2:
Vẽ trên giấy DA’B’C với
và
Þ DABC DA’B’C’ theo trường hợp góc-góc Þ tỉ số đồng dạng
Þ
I. Đo gián tiếp chiều cao của vật:
1/ Tiến hành đo đạc:
2/ Tính chiều cao của vật muốn đo:
Vì AC // A’C’
Þ DABC DA’B’C’
Þ
Þ
II. Đo khoảng cách giữa 2 địa điểm trong đó có 1 địa điểm không tới được:
1/ Tiến hành đo đạc:
2/ Tính khoảng cách AB:
Vì
và
nên DABC DA’B’C’
Þ tỉ số đồng dạng
Þ
* Ghi chú:
(SGK trang 86, 87)
Củng cố:
Cách sử dụng giác kế
Dặn dò:
Chuẩn bị tiết thực hành, mỗi tổ cần có: thước dây, giấy bút, thước đo góc
Bài tập về nhà: 53, 54 / 57
Hướng dẫn bài 53
D
A
B
D’
C
E’
E
0.8
1.6
15m
Tiết 52:
THỰC HÀNH ĐO CHIỀU CAO MỘT VẬT
(Đo chiều cao của cột cờ trường mình)
Mục đích yêu cầu:
Dụng cụ chuẩn bị thực hành:
Thước ngắm cao 1,2m
Thước cuộn dài 10m để đo độ dài các cạnh
Dây nylon dài 3m
Lớp chia làm 4 nhóm (mỗi nhóm có 2 học sinh thực hiện chính)
Các bước thực hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1:
Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học
Giáo viên nêu nội dung cần thực hành là đo chiều cao của cột cờ trường mình
Giáo viên phân chia địa điểm thực hành cho các nhóm
Hoạt động 2:
Giáo viên theo dõi, đôn đốc giải quyết những vướng mắc của học sinh nếu có.
Hoạt động 3:
Kiểm tra, đánh giá kết quả đo đạc tính toán của từng nhóm về nội dung công việc đã làm và kết quả đo được
Cho điểm tốt các nhóm
Giáo viên làm việc với cả lớp
Nhận xét kết quả đo đạc của từng nhóm. GV thông báo kết quả làm đúng và kết quả đo chiều cao đúng. Chỉ cho HS thấy ý nghĩa cụï thể khi vận dụng kiến thức toán học vào đới sống hàng ngày.
Khen thưởng các nhóm làm có kết quả tốt nhất, trật tự nhất.
A
A’
B
C
C’
Các nhóm lần lượt ra sân tiến hành thực hành như sau (các nhóm còn lại quan sát theo dõi)
HS1 đặt cọc thước ngắn AC thẳng đứng trên đó có gắn thước ngắm quay được quanh một cái chốt của cọc
HS1 điều khiển thước ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C’ cột cờ
HS2 dùng dây nylon để xác định giao điểm B của đường thẳng CC’ với AA’ trên mặt đất.
HS1 đo khoảng cách BA và BA’
HS1 cho biết kết quả chiều cao của cột cờ
Dặn dò:
Tiết 53, học sinh chuẩn bị giác kế, thước đo, giấy để thực hành đo khoảng cách trên mặt đất.
Tiết 53:
ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐỊA ĐIỂM
TRONG ĐÓ CÓ MỘT ĐỊA ĐIỂM KHÔNG TỚI ĐƯỢC
Mục đích yêu cầu:
Học sinh biết cách sử dụng giác kế để tiến hành đo đạc
Nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp
Những điểm cần lưu ý:
Giáo viên cần giới thiệu giác kế và nhắc lại cách sử dụng giác kế
Giáo viên phân công các tổ ở một lớp chuẩn bị trước hình 55 vẽ to.
Chuẩn bị của thầy và trò:
Giác kế
Một số bìa cứng có vẽ sẵn hình 55/ 86 (sau khi đo trên mặt đất các tổ sẽ ghi các số cần thiết vào hình để tính và nộp lại sau tiết thực hành.)
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài toán
Hướng dẫn học sinh chỉ ra cách giải quyết
Dùng ví dụ để minh họa (trình bày lên bảng)
Giả sử
DABC DA’B’C’
Þ
Þ AB =
Hay
DABC DA’B’C’
Þ (tỉ số đồng dạng)
Þ AB =
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn việc làm của học sinh
Chọn khoảng cách giữa hai cây
Đặt giác kế
Đo khoảng cách BC
Đo góc BÂ, CÂ
Vẽ lên giấy để tính
Hoạt động 3:
Hai nhóm tóm tắt lại cách giải quyết
Hai nhóm còn lại trình bày cách làm
Giáo viên nhận xét, tóm tắt cách làm
Hoạt động 4:
Các nhóm tiến hành đo đạc, ghi kết quả vào bìa cứng (hình 55) nộp lại cho giáo viên
Hoạt động 5:
Kiểm tra, đánh giá kết quả đo đạc tính toán của từng nhóm (Mỗi nhóm kiểm tra 2 HS) về nội dung công việc mà nhóm đã làm và kết quả đo được. Cho điểm tốt các nhóm
GV là việc với cả lớp: Nhận xét kết quả đo đạc của từng nhóm. GV thông báo kết quả làm đúng và kết quả đúng. Chỉ cho HS thấy ý nghĩa cụï thể khi vận dụng kiến thức toán học vào đới sống hàng ngày. Khen thưởng các nhóm làm có kết quả tốt nhất, trật tự nhất.
Củng cố:
Cách đo chiều cao và khoảng cách trên mặt đất
Dặn dò:
Học : Các trường hợp tam giác đồng dạng
Bài tập về nhà: 52, 53 / 87
Chuẩn bị : tiết “Ôn tập”
File đính kèm:
- hinh51_52_53.Doc