Mục tiêu:
Kiến thức cơ bản : Biết độ dài đoạn thẳng là gì?
Kỹ năng cơ bản : - Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng
- Biết so sánh 2 đoạn thẳng
Thái độ : Cẩn thận trong khi do
3 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1411 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 7 tiết7 : độ dài đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Tiết7 : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu:
Kiến thức cơ bản : Biết độ dài đoạn thẳng là gì?
Kỹ năng cơ bản : - Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng
- Biết so sánh 2 đoạn thẳng
Thái độ : Cẩn thận trong khi do
II. Những điều cần lưu ý:
- Độ dài đoạn thẳng là một số dương
- Độ dài đoạn thẳng có độ dài lớn hơn 0, nhưng khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng 0 khi A trùng B
-Hai đoạn thẳng có độ dài bằng nhau thì bằng nhau
III. Dụng cụ giảng dạy:
- Thước thẳng có chia khoảng (mm)
- Thước thẳng 1mm có chia khoảng (cm)
IV. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
1) Hoạt động 1: Đo đoạn thẳng
a. Kiểm tra kiến thức cũ:
Đánh dấu 2 điểm A, B trên trang giấy. HS hãy dùng thước vẽ đoạn thẳng AB
b. Đo đoạn thẳng AB vừa vẽ:
- Nói cách đo độ dài
- Điền vào ô trống:
AB = ………(cm)
c. GV thông báo:
- Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương
- Độ dài và khoảng cách có chỗ khác nhau ( khoảng cách có thể bằng 0)
- Ký hiệu độ dài đoạn thẳng AB
d. Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau như thế nào?
2) Hoạt động 2: So sánh 2 đoạn thẳng
GV mời 3 em HS lên bảng vẽ các đoạn thẳng có số đo độ dài như sau:
AB = 3cm, CD = 3cm, EG = 4cm
HS hãy so sánh các đoạn thẳng trên
Aùp dụng: Làm bài ?1
3) Hoạt đäông 3: Quan sát các dụng cụ đo độ dài
HS áp dụng: ?2
4) Hoạt động 4: Củng cố kiến thức
Làm bài tập 43 SGK
Làm bài tập 44 SGK
Hướng dẫn công việc nhà:
Làm bài ?3
Làm bài 40, 42, 45 SGK
Hướng dẫn:
- Kiểm tra xem có phải 1 inch =2,54 cm hay không?
- Bài 40: Đo bút chì, thước.
- Bài 42: Hình b có chu vi lớn hơn hình a
- 6 em HS đại diện cho 6 nhóm lên bảng vẽ đoạn thẳng AB đi qua 2 điểm A,B bất kì B
A
B A
- 6 em HS lên bảng dùng thước thẳng đo độ dài của các đoạn thẳng AB đã vẽ trên bảng. Ghi được kết quả
- HS do dộ dài xong nói rõ cách đo đoạn thẳng đó
· Hs trả lời:
-Độ dài đoạn thẳng AB > 0
-Khoảng cách hai điểm A và B cò thể bằng 0 khi điểm A trùng với điểm B
HS lên bảng vẽ:
A B
C D
E G
Hs có thể nhận xét về các đoạn thẳng trên:
AB = CD
EG > CD
AB < ED
Aùp dụng: các nhóm hoạt động:
HS dùng thước đo độ dài các doạn thẳng hình 41 cho kết quả:
a) EF = GH = 17(mm)
AB = LK = 28(mm)
CD = 40(mm)
b) EF < CD
HS họp nhóm để đặt tên vào các dịng cụ cho kết quả:
Thước dây
Thước gấp
Thước xích
HS cho kết quả bài 43 SGK:
AC < AB < BC
HS cho kết quả bài 44 SGK:
a) AD > DC > BC > AB
b) AB+BC+CD+DA
=1.2+1.5+2.5+3=8.2
I. Đo đoạn thẳng:
Để đo độ dài đoạn thẳng AB người ta dùng thước chia khoảng (cm, mm) và làm như sau:
Đặt gạnh thước đi qua hai điểm A và B sao cho điểm A trùng với vạch số 0 và giả sử điểm B trùng với vạch 17mm
Ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 17(mm) và ký hiệu AB= 17(mm)
hoặc BA= 17(mm)
* Nhận xét:
Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số duơng
- Ta còn nói khoảng cách giữa hai điểm A và B ằng 17(mm)
- Khi hai điểm A và B trùng nhau ta nói khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng 0
II. So sánh hai đoạn thẳng:
Vẽ hình AB=3cm, CD=3cm, EG=4cm
Nhận xét:
- Hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau hay có cùng độ dài và ký hiệu AB=CD
- Đoạn thẳng EG dài hơn đoạn thúng CD và ký hiệu EG>CD
- Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng EG và ký hiệu AB<EG
Aùp dụng: làm bài ?1
Làm áp dụng: bài ?2
1/ Trên tia Ox vẽ các đoạn thẳng OM,ON,OP sao cho OM=4cm; ON=6cm; OP=2cm
điều gì khơng thể xảy ra?
a/OP=PM
b/OM=MN
c/ OP=MN
d/ PN=OM
2/ Cho 3 diểm A.B,C thẳng hàng biết AC=3cm,CB=4cm,AB=7cm lấy D trên tia AC sao cho
CD= 4cm, chỉ ra các phát biểu sai
a/C nằm giữa A và B
b/ D nằm giữa A và C
c/ DA=1cm
d/ A nằm giữa C và D
3/ Trên tia Ox lấy các điểm M,N,P sao cho OM=2cm.ON=3cm.OP=7cm
cĩ thể kết luận
a/ OM< MN
b/ ON= NP
c/ NP> PM+ON
d/ NP – OM< ON
File đính kèm:
- hh6 t7.doc