Bài giảng Tuần 33 - Tiết 54 - Bài 1: Cung và góc lượng giác

Mục tiêu

Qua bài học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức

• Nắm được khái niệm đường tròn định hướng, đường tròn lượng giác.

• Nắm được cung và góc lượng giác, đơn vị radian; số đo cung và góc trên đường tròn lương giác .

2/ Về kỹ năng

• Biết đổi đơn vị độ sang radian và ngược lại.

• Tính được độ dài cung tròn khi biết số đ của cung

 

doc4 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1922 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 33 - Tiết 54 - Bài 1: Cung và góc lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33 - Tiết 54 CHƯƠNG VI: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC §1. CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC I. Mục tiêu Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức · Nắm được khái niệm đường tròn định hướng, đường tròn lượng giác. · Nắm được cung và góc lượng giác, đơn vị radian; số đo cung và góc trên đường tròn lương giác . 2/ Về kỹ năng · Biết đổi đơn vị độ sang radian và ngược lại. · Tính được độ dài cung tròn khi biết số đ của cung. · Biết xác định điểm cuối của một cung lượng giác,.... 3/ Về tư duy · Nhớ, Hiểu, Vận dụng 4/ Về thái độ: · Cẩn thận, chính xác. · Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Phương pháp và phương tiện dạy học. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. · Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước. · Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Ổn định lớp: 2/ Bài mới Hoạt động của giáo viên Nội dung + Gv dẫn dắt từ hướng dẫn giáo cụ trực quan như SGK. + Nhấn mạnh chiều âm, dương + Dẫn dắt đi đến kn cung lượng giác. Minh hoạ trên hình vẽ + Cho 2 điểm phân biệt trên đường tròn định hướng có bao nhiêu cung lượng giác. + Phân biệt cung hình học và cung lượng giác, lưu ý điểm đầu và điểm cuối + Dẫn dắt đi đến khái niệm góc lượng giác, tương ứng với cung lượng giác + Có bao nhiêu góc lượng giác từ 2 tia? + Gắn trên hệ trục toạ độ, , bán kính 1, xác định toạ độ các giao điểm của đtròn định hướng với các trục toạ độ, lưu ý điểm A(1; 0) + Khái niệm đường tròn lượng giác và gốc. + Gv giới thịêu thêm đơn vị đo góc và cung. Khái niệm cung có số đo 1 rad + Hướng dẫn cách đổi từ chu vi (độ dài cung ) đường tròn là 2πR, ứng với 360o,...(do bk =1) + Lưu ý cách nhận biết giả thiết đang dùng loại đơn vị nào ? + Gọi hs đứng dậy đổi đơn vị theo bảng (gv ghi 1 số đơn vị) + Gv hướng dẫn từ độ dài đường tròn + Lưu ý khi dùng cụm từ “độ dài cung” thì đơn vị của cung là rad Ví dụ: Bánh xe đạp quay 7/3 vòng, tính quãng đường đi được + Đi từ ví dụ 1, cho hs thấy sự khác nhau ? + Xây dựng công thức cho hai loại đơn vị + Hs làm hđ 3. Xây dựng công thức tính số đo của góc lượng giác + Gv cho hs nhắc lại khái niệm đường tròn lượng giác và điểm gốc ? + Hd nếu chọn điểm A làm gốc, ta chỉ đi tìm điểm cuối Mcủa cung AM, dựa vào sđ của cung lượng giác AM. + Lưu ý khi tách số đo của cung AM, thì gtrị chính phải có trị tuỵêt đối không quá 2π hay 3600 + HD ví dụ trong SGK I. Cung và góc lượng giác 1. Đường tròn định hướng và cung lưọng giác Đường tròn định hướng là đường tròn trên đó đã chọn một chiều chuyển động gọi là chiều dương, chiều ngược lại là chiều âm. Ta quy ước chiều dương là chiều ngược chiều quay của kim đồng hồ. Trên đường tròn định hướng cho hai điểm A và B. Một điểm M di động trên đường tròn theo một chiều từ A đến B tạo nên một cung lượng giác có điểm đầu A điểm cuối B. 2. Góc lượng giác Cho cung lượng giác CD. M chuyển động từ C đến D, tia OM quay xung quanh gốc O từ OC đến OD tạo nên góc lượng giác có tia đầu OC, tia cuối OD. Kí hiệu: (OC, OD) 3. Đường tròn lượng giác II. Số đo cung và góc lượng giác 1. Độ và radian a) Đơn vị radian Trên đường tròn tùy ý, cung có độ dài bằng bán kính được gọi là cung có số đo 1 rad. b) Quan hệ giữa độ và radian c) Độ dài cung tròn Cung có số đo rad của đường tròn bán kính R có độ dài l = R 2. Số đo cung và góc lượng giác Số đo của một cung lượng giác là một số thực âm hay dương. 3. Số đo của một góc lượng giác Số đo của góc lượng giác là số đo của cung lượng giác tương ứng. 4. Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác 3/ Củng cố, dạn dò: Hoàn thành các bài tập trang 140. Gv cho hs nhắc lại các công thức, các khái niệm. Làm bài tập 1, 2a, 2d, 3a, 3c, 4a, 4c, 5a, 5b, 6/140 SGK TUẦN 33 - Thêm LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức · Nắm được khái niệm đường tròn định hướng, đường tròn lượng giác. · Nắm được cung và góc lượng giác, đơn vị radian; số đo cung và góc trên đường tròn lương giác . 2/ Về kỹ năng · Biết đổi đơn vị độ sang radian và ngược lại. · Tính được độ dài cung tròn khi biết số đ của cung. · Biết xác định điểm cuối của một cung lượng giác,.... 3/ Về tư duy: Nhớ, Hiểu, Vận dụng 4/ Về thái độ: · Cẩn thận, chính xác. · Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Phương pháp và phương tiện dạy học. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. · Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước. · Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III Tiến trình bài học và các hoạt động. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra kiến thức cũ: Nêu định nghĩa đường tròn định hướng, góc lượng giác, đường tròn lượng giác. Nêu công thức đổi từ độ sang radian và ngược lại. 3. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung ? Công thức đổi từ độ sang radian GV gọi 4 HS lên bảng giải ? Công thức dổi từ radian sang độ. GV gọi 4 HS lên bảng giải Công thức tính độ dài cung tròn. đo bằng radian. ? Để sử dụng công thức trên thì đơn vị của cung là độ hay radian? GV gọi HS lên bảng giải Bài 1: Đổi số đo của các góc sau đây ra radian 180; 57030’; -250 ;-125045’ Bài 2: Đổi số đo của các cung sau đây ra độ, phút, giây =100 ; -2; ; =33045’ Bài 3: Một đường tròn có bán kính 20cm. Tìm độ dài của các cung trên đường tròn đó có số đo 1,5 370 Bài 4:Trên đường tròn lượng giác hãy biểu diễn các cung có số đo:; 1350. Bài 5: Trên đường tròn lượng giác gốc A, xác định các điểm M khác nhau, biết rằng cung AM có số đo tương ứng là:; ; . 4- Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại các công thức và cách biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác. - Về nhà làm bài tập sách bài tập trang 179, 180.

File đính kèm:

  • docTUẦN 33 ĐS 10.doc