Ổn định : Kiểm tra dụng cụ học tập
II /Bài cũ : Đọc bài "Mưu chú Sẻ" và trả lời câu hỏi 1 và 2 SGK.
III/ Bài mới :
a/ Giới thiệu – ghi tên bài lên bảng
b/ GV đọc mẫu chậm rãi.
- Gạch chân các từ khó : hàng xoan, hoa, xao xuyến, lảnh lót, ngôi nhà, mộc mạc, mái vàng.
- Bài này có mấy khổ thơ ? Mỗi khổ có mấy dòng ?
+ Luyện đọc từng khổ thơ - Hướng dẫn cách đọc
18 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1235 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 28 tập đọc : Ngôi nhà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số bài - Nhận xét
Bài 3/ VBT/42 (Củng cố cách tóm tắt đề).
- GV tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- Muốn biết sợi dây còn lại dài mấy cm ta làm thế nào ?
Bài 4/SGK/151
- Lưu ý HS số hình tròn đã tô màu
=>Thu vở chấm một số bài - nhận xét
IV/ Dặn dò : Về nhà làm bài tập trong VBT/ 34
1/ SGK, VBT, BC, bút, phấn.
2/ 1 em làm bảng lớp. Cả lớp làm bảng con.
1/ 2 HS đọc đề
- 1 em ghi số vào tóm tắt chưa hoàn chỉnh ở bảng
- 1 em lên bảng giải, lớp làm bảng con
2/ 2 HS đọc đề - thực hiện bút đàm, 1 em lên bảng tóm tắt đề, 1 em giải ở bảng, cả lớp thực hiện VBT.
3/ 2 HS đọc đề
- Nhìn tóm tắt đọc đề
- HS trả lời
4/ 1HS làm bảng phụ, lớp làm bảng con.
VBT, SGK
--------------------------------------
Bài
Chính tả (nhìn viết)
Quà của bố
NS : 18 /03 / 2012
NG : Thứ năm,22 /03/2012
A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn 2 bài “Quà của bố” khoảng 10’ - 12’
- Điền đúng chữ s hay x vần im hay iêm vào chỗ chấm.
- Làm được bài tập 2a, 2b SGK
B/ CHUẨN BỊ : Viết sẵn bài viết lên bảng.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
5’
10’
5’
14’
I/ Ổn định :
- Hướng dẫn học phân môn Chính tả.
II/ Bài cũ : Đọc cho hs viết bảng con : yêu, mộc mạc, đất nước, bốn mùa
III/ Bài mới : Giới thiệu – ghi tên bài lên bảng
- GV đọc mẫu bài viết (bảng phụ).
- Bài viết gồm mấy dòng ? Mỗi dòng có bao nhiêu tiếng ?
- Những chữ nào viết hoa ?
- Chữ nào viết liền mạch ?
- Hướng dẫn viết và đọc từ khó : gửi, thương, nghìn, lời chúc.
+ GV gạch chân các từ trên.
Bài tập 2 : Điền chữ s hay x ?
Điền vần : im hay iêm
*GV đọc mẫu lần 2.
- HS viết vào vở, nhắc tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, trình bày....
- Đọc cho HS soát bài
- Thu vở - chấm điểm ( 7 em)
+ Trò chơi : Ai nhanh nhất.
- Tìm tiếng có vần im, iêm
IV/ Dặn dò : Về chép bài ở nhà
=> Nhận xét tiết học
1/ Để dụng cụ học tập lên bàn (sách TV, bảng con, vở)
- Cả lớp viết bảng con.
- 1 học sinh đọc lại bài viết.
- 4 dòng, mỗi dòng có 5 tiếng
- Chữ cái đầu mỗi dòng
- gửi
- Học sinh đàm thoại và viết bảng con
- Thảo luận nhóm 2 – Nêu niệng.
+ xe lu, dòng sông
+ trái tim, kim tiêm
- Đọc nhẩm theo cô.
- Cả lớp nhìn lên bảng và viết vào vở
- Soát bài
- Đổi vở chấm chéo.
+ Thực hiện trò chơi
-------------------------------------------------------------------
Bài
Kể chuyện
Bông hoa cúc trắng
NS :18 /03 / 2012
NG : Thứ năm,22 /03/2012
A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Nghe kể lại một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh
- Hiểu nội dung câu chuyện : lòng hiếu thảo của cô bé làm cho đất trời cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ.
B/ CHUẨN BỊ : Tranh SGK
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
5’
12’
22’
I/ Ổn định : Kiểm tra dụng cụ học tập
II/ Bài cũ : Kể lại 4 đoạn câu chuyện “Trí khôn”.
=> Nhận xét - ghi điểm
III/ Bài mới : Giới thiệu trực tiếp bài : Bông hoa cúc trắng
- Giáo viên kể lần 1 (Chậm, chú ý những chi tiết cô gái đi tìm hoa)
- GV kể lần 2 (kèm theo tranh minh hoạ)
- Hướng dẫn HS kể từng đoạn.
GV giao cho nhóm 4 xem tranh, thảo luận và kể lại câu chuyện theo câu hỏi ở mỗi tranh.
+ Đoạn 1 : Tranh 1 vẽ cảnh gì ? Người mẹ nói gì với con ?
+ Đoạn 2 : Tranh 2 vẽ cảnh gì ? Cụ già đã nói gì với cô con gái ? Cô gái đã làm gì ?
+ Đoạn 3 : Tranh vẽ cô gái đi đâu ? Cô gái đã làm gì ?
+ Đoạn 4 : Tranh vẽ cảnh gì ? Người mẹ có khoẻ không ? Ông lão đã nói gì với cô bé ?
- GV yêu cầu các nhóm lên trình bày.
-.Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
GV cho HS suy nghĩ và kể lại theo sự liên kết của mỗi tranh.
Cho 2 HS lên kể - lớp nhận xét
* .Ý nghĩa câu chuyện :
IV / Dặn dò : Về nhà tập kể lại
1/ Để SGK lên bàn
2/ 4 em nối tiếp nhau kể
3/ 2 em đọc bài
- Chú ý lắng nghe
- Học sinh kể theo nhóm từng đoạn
- Các nhóm lên kể trước lớp, nhóm khác nhận xét
- HS suy nghĩ - kể
- 2 HS lên kể
- Truyện ca ngợi lòng hiếu thảo con cái với cha mẹ.
------------------------------------
Tiết
Luyện Toán
NS : 18/ 03/ 2012
NG : Thứ năm 22/03/ 2012
A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Củng cố kiến thức đã học về : Số liền trước, số liền sau. So sánh số có 2 chữ số và giải toán có lời văn
B/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi sẵn bài tập.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
5’
8’
6’
7’
8’
I/ Ổn định : Kiểm tra dụng cụ.
II/ Bài cũ : Đặt tính rồi tính : 40 – 20 60 + 30
- Đọc các số từ 90 -> 100 và ngược lại
III/ Bài mới :
2/ Thực hành :
Bài 1 : >, <, =
34…..43 77….76 80…..90
86…. 39 56….65 25…..30
Bài 2 : Viết số :
a/ Số liền trước của 22 là…
Số liền trước của 80 là…
Số liền trước của 99 là…
Số liền trước của 85 là…
b/ Số liền sau của 75 là….
Số liền sau của 57 là….
Số liền sau của 92 là….
Số liền sau của 99 là….
Bài 3 : Giải bài toán dựa vào tóm tắt :
Có : 7 con chim
Bay đi : 3 con chim
Còn lại :…… con chim ?
Bài 4 : Lan có 15 bông hoa, Lan cho Hồng có 4 bông hoa. Hỏi Lan còn lại mấy bông hoa ?
+ Củng cố cho HS cách trình bày bài giải.
IV/ Dặn dò : Về xem lại bài đã học.
1/ Để SGK, VBT, BC, bút, phấn lên bàn
2/ 2 em làm trên bảng, cả lớp thực hiện bảng con.
- 2 em
1/ Thực hiện bảng con
2/ Thực hiện trò chơi Tiếp sức
3/ Thực hiện bảng con
4/ HS làm vào vở, 1 em lên bảng (toán tắt và giải)
Bài
Toán
Luyện tập chung.
NS : 18/ 03 / 2012
NG :Thứ sáu, 23/03/ 2012
A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Biết lập đề toán theo hình vẽ, tóm tắt đề toán, biết cách giải và trình bày bài giải
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
B/ CHUẨN BỊ : bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
5’
15’
14’
I /Ổn định : Kiểm tra dụng cụ học tập
II/ Bài cũ :
Có 18 quyển vở
Cho : 7 quyển vở
Còn : ... quyển vở ?
III/ Bài mới
Bài 1a/ SGK/152
- Dựa vào bài toán chưa hoàn chỉnh trong SGK để nêu phần còn thiếu.
- HD HS đếm số ô tô trong bến và số ô tô đang đi vào thêm trong bến rồi điền số vào chỗ chấm.
- GV ghi bài toán hoàn chỉnh lên bảng.
Bài 2/ VBT/43: Nhìn tranh vẽ, nêu tóm tắt bài toán, rồi giải bài toán đó.
- GV lưu ý có 2 cách đặt đề toán
IV/ Dặn dò : Làm bài tập ở VBT 1b, 2
1/ Để SGK, VBT, BC, bút, phấn lên bàn.
2/ 1 em lên bảng giải, cả lớp giải vào bảng con.
1/ Học sinh quan sát tranh vẽ
- Học sinh điền số vào chỗ chấm rồi trả lời
- 2 em đọc lại đề toán đã hoàn chỉnh.
- 1 em lên bảng trình bày bài giải, lớp làm bảng con
2/ 2 HS đọc lại đề
- 1 em lên bảng giải, lớp làm vào vở.
- HS quan sát tranh nêu tóm tắt - viết tóm tắt vào vở nháp rồi tự giải.
- 2 học sinh nêu cách đặt đề toán, giải
-----------------------------------------------------
Bài
Tập đọc :
: Vì bây giờ mẹ mới về
NS : 18 / 03 / 2012
NG: Thứ sáu,23/03 /2012
A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : cắt bánh, đứt tay, hoảng hốt, khóc oà. Bước đầu nghỉ hơi đúng chỗ có dấu chấm
- Hiểu nội dung bài : Cậu bé muốn làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 (sgk)
B/ CHUẨN BỊ :
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
5’
29’
15’
20’
I/ Ổn định : Kiểm tra dụng cụ học tập.
II/ Bài cũ : Đọc thuộc lòng bài“ Quà của bố”.
III/ Bài mới : Giới thiệu trực tiếp bài Vì bây giờ mẹ mới về - Ghi đề lên bảng.
- GV đọc mẫu chậm rãi.
1) Luyện đọc từ khó, từ cần phát âm : cắt bánh, đứt tay, hoảng hốt, khóc oà
2) Xác định câu và luyện đọc câu.
- Bài này có mấy câu ?
+ Luyện đọc câu
- GV chia đoạn. Đ1 : Từ đầu -> hoảng hốt
Đ2 : còn lại
- Giải nghĩa từ chú giải : cắt bánh, đứt tay, hoảng hốt
- GV chỉ từng câu trên bảng đến hết bài.
- Luyện đọc từng câu không thứ tự.
- Thi đọc tiếp sức.
3) Đọc cả bài.
- Tìm trong bài tiếng có vần ưt
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ưt, ưc
- HSG : Nói câu chứa tiếng có vần ưt, ưc
Tiết 2
* Tìm hiểu bài :
- GV đọc mẫu.
Câu 1 : Khi bị đứt tay, cậu bé như thế nào ?
Câu 2 : Khi nào thì cậu bé khóc ? Vì sao ?
+ Giảng từ; hoảng hốt - oà khóc.
- GV liên hệ thực tế : Ta còn bé không nên dùng dao, nếu có sử dụng ta hết sức cẩn thận để tránh đứt tay.
+ Luyện đọc lại bài
- HD cách đọc
- GDHS không nên làm nũng mẹ từ những chuyện không đáng.
IV/ Dặn dò : Về nhà đọc lại bài.
1/ Để dụng cụ học tập lên bàn (sách TV, bảng con).
2/ 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi 1, 2.
3/ Cho học sinh xem tranh – nêu nội dung tranh
- Học sinh đọc lại đề bài (cá nhân - đồng thanh)
- Theo dõi, lắng nghe
- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc cả bài
- Học sinh đọc cá nhân xen đồng thanh.
- 9 câu
- Nhẩm, đọc to, cá nhân xen đồng thanh.
- Mỗi học sinh đọc một câu.
- Đọc cá nhân, nhóm, tổ.
- Cá nhân, nhóm, đồng thanh.
- 2 em
- đứt
- nứt nẻ, sứt răng, vứt rác, lực sĩ, thức khuya
- Mẹ đi chợ tết mua mứt.
- Bố em là lực sĩ.
- Học sinh đọc nhẩm
C1 : 2 em đọc đoạn 1, 1 em đọc câu hỏi 1
- Khi bị đứt tay, cậu khó khong khóc.
C2 : 1 em đọc đoạn 2, 1 em đọc câu hỏi 2
- Khi mẹ về cậu bé mới khóc. Vì cậu bé muốn làm nũng mẹ
- 2 em đọc lại bài
- Đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh, kết hợp thi đọc diễn cảm.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi ( 2 em)
-----------------------------------------------
Sinh hoạt sao
I/ Nhận xét các hoạt động trong tuần 28.
- Ban cán sự lớp nhận xét tuần qua.
+ GV nhận xét :
- Chuyên cần : Đi học đầy đủ, đúng giờ. Nghỉ học có đơn xin phép của cha mẹ
- Nề nếp lớp : Thực hiện tốt, trực nhật lớp tốt.
- Tác phong : đúng trang phục, gọn gàng.
- Nắm được kiến thức đã học, đọc nhanh, viết chính tả tương đối. Nắm vững các số từ 1 -> 100, giải toán có lời văn rất tốt.
* Hạn chế : Còn vài em nắm chưa vững số liền trước, liền sau (Vũ, Diệu)
II) Sinh hoạt sao :
- Ôn chủ đề, chủ điểm tháng 3
- Tập lại bài hát múa trong tháng 3.
- Ôn nội dung sinh hoạt sao và bài hát Nhi đồng ca.
III/ Nhiệm vụ tuần 29.
- Tiếp tục duy trì nề nếp lớp cũng như sinh hoạt 15 phút đầu buổi.
- Củng cố vệ sinh mùa hè
- Phụ đạo học sinh yếu, HS cần quan tâm về kĩ năng nghe viết, tính toán.
- Nhắc nhỡ các em mang nước theo uống, vệ sinh răng miệng, phòng bệnh tay chân miệng.
File đính kèm:
- TUÀN 28.doc