Bài giảng Tuần 24 - Tiết 46 - Bài thực hành 8: Trình bày thông tin bằng hình ảnh

 

1.MỤC TIấU

1.1 Kiến thức

- HS biết:

+ Hoạt động 1: - Khởi động và kết thúc PowerPoint, nhận biết màn hỡnh làm việc của PowerPoint.

+ Hoạt động 2: - Chèn hình ảnh theo mẫu, thêm trang chiếu mới và nhập nội dung theo

mẫu, trình chiếu

 + Hoạt động 3: - Thờm nội dung và sắp xếp bài trỡnh chiếu.

 

doc7 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 24 - Tiết 46 - Bài thực hành 8: Trình bày thông tin bằng hình ảnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oan. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP - Thêm hình ảnh minh hoạ vào trang chiếu. - Thêm các trang chiếu mới với thứ tự nội dung. - Thêm nội dung và sắp xếp bài trình chiếu 3. CHUẨN BỊ 3.1 Giỏo viờn: Giỏo ỏn, SGK, mỏy tớnh, mỏy chiếu. 3.2 Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới. 4. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện(1 phỳt) Lớp 8A1: Lớp 8A2: Lớp 8A3: 4.2 Kiểm tra miệng Cõu hỏi 1: Em hóy nờu cỏch thay đổi thứ tự của hỡnh ảnh ?(5đ) Trả lời 1. Chọn hỡnh ảnh cần chuyển lờn lớp trờn (hoặc đưa xuống lớp dưới). 2. Nhỏy nỳt phải chuột lờn hỡnh ảnh để mở bảng chọn tắt. 3. Nhỏy vào Order rồi chọn Bring to Front để chuyển hỡnh ảnh lờn trờn hoặc Send to Back để đưa xuống dưới. Cõu hỏi 2: Em hóy nờu cỏch di chuyển trang chiếu? (5đ) Trả lời Chọn trang chiếu: Nhỏy chuột trờn trang chiếu cần chọn. Nếu muốn chọn đồng thời nhiều trang chiếu, cần nhấn giữ phớm Ctrl trong khi nhỏy chuột. Di chuyển toàn bộ trang chiếu: Tương tự như thao tỏc sao chộp, nhưng sử dụng nỳt Cut thay cho nỳt Copy. 4.3 Tiến trỡnh bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu HS : Ổn định vị trớ trờn cỏc mỏy. HS : Kiểm tra tình trạng máy tính của mình => Báo cáo tình hình cho Gv. Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyờn GV nhấn mạnh những kiến thức trọng tâm để học sinh vận dụng vào bài tập. GV : Phổ biến nội dung yêu cầu chung trong tiết thực hành . GV làm mẫu cho HS quan sát một lần. GV: Thông báo rõ công việc của HS và làm trong 36’ Quan sỏt học sinh làm bài. Học sinh nào làm sai, giỏo viờn nhắc nhở và đặt ra cõu hỏi giỳp cỏc em nhớ lại kiến thức và tự động sửa lại bài. Nhắc nhở cả lớp khi cú nhiều em cựng sai một lỗi, uốn nắn sai sút. Khen ngợi cỏc em làm tốt, động viờn nhắc nhở và thỏo gỡ thắc mắc cho học sinh yếu. Cho học sinh phỏt biểu cỏc thắc mắc và giải đỏp . Lưu ý những lỗi mà HS thường hay mắc phải. Tiếp tục ghi nhận, giỳp đỡ cỏc học sinh yếu để cỏc em làm theo đỳng tiến trỡnh của lớp. Kiểm tra bài thực hành hoàn chỉnh của HS và nhắc nhở những lỗi sai và khen những bạn cú thao tỏc tốt Bài 2. Thêm nội dung và sắp xếp bài trình chiếu Tiếp tục với bài trình chiếu Ha Noi (đã gồm 6 trang chiếu). Thêm các trang chiếu mới với thứ tự và nội dung như sau: Trang 7: Lịch sử Năm 1010, Vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư đến Đại La và đổi tên thành Thăng Long Năm 1831 vua Minh Mạng triều Nguyễn đặt lại tên là Hà Nội Trang 8: Văn Miếu Nằm trên phố Quốc Tử Giám Được xây dựng năm 1070 dưới thời Vua Lý Thánh Tông Được xem là trường Đại học đầu tiên của nước ta (1076) Có 82 tấm bia tiến sĩ ghi lại tên những người đỗ trong 82 khoa thi từ 1442 đến 1789 Thêm các hình ảnh thích hợp để minh hoạ nội dung các trang chiếu mới (có thể sử dụng các tệp hình ảnh có sẵn trên máy tính). Thay đổi thứ tự nội dung của các trang chiếu, nếu cần thiết. Hình 1 Thay đổi trật tự của các trang chiếu để có thứ tự hợp lí. Kết quả nhận được có thể giống như hình 93. Thêm các trang chiếu mới, với nội dung tự tham khảo được về Hà Nội, bổ sung cho bài trình chiếu và lưu kết quả. 4.4 Tổng kết GV: Cho học sinh đỳc kết lại cỏc kiến thức đạt được thụng qua bài thực hành. GV: Nhắc lại cỏc kiến thức trong bài một lần nữa và nhấn mạnh những kiến thức cỏc em hay bị sai sút. GV nghiệm thu bài thực hành của học sinh và cho điểm HS. 4.5Hướng dẫn học bài + Đối với bài học ở tiết này: - Học thuộc cỏc nội dung vừa ghi. - Thực hành lại cỏc thao tỏc chốn hỡnh ảnh vào trang chiếu, them nội dung vào trang chiếu. + Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Đọc trước bài: Tạo cỏc hiệu ứng động. 5.PHỤ LỤC - Sgk tin học quyển 4. Tuần 25– Tiết : 47 Ngày dạy: 18/02/2014 Baứi 12: TẠO CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG 1.MỤC TIấU 1.1 Kiến thức - HS biết: + Hoạt động 1: - Biết chuyển trang chiếu. + Hoạt động 2: - Biết tạo hiệu ứng động cho đối tượng. - HS hiểu: + Hoạt động 1: Hiểu cỏch chuyển trang chiếu. + Hoạt động 2: Hiểu được cỏch tạo hiệu ứng động cho đối tượng. 1.2 Kỷ năng - Thực hiện được cỏch chuyển trang chiếu và tạo hiệu ứng động cho đối tượng. - Thực hiện thành thạo được cỏch chuyển trang chiếu và tạo hiệu ứng động cho đối tượng. 1.3 Thỏi độ - Thúi quen: Học tập tớch cực, hăng say. - Tớnh cỏch: Chăm ngoan. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP - Chuyển trang chiếu. - Tạo hiệu ứng cho động cho đối tượng. 3. CHUẨN BỊ 3.1 Giỏo viờn: Giỏo ỏn, SGK, mỏy tớnh, mỏy chiếu. 3.2 Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới. 4. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện(1 phỳt) Lớp 8A1: Lớp 8A2: Lớp 8A3: 4.2 Kiểm tra miệng Cõu hỏi 1: Em hóy nờu cỏch thay đổi thứ tự của hỡnh ảnh ?(5đ) Trả lời 1. Chọn hỡnh ảnh cần chuyển lờn lớp trờn (hoặc đưa xuống lớp dưới). 2. Nhỏy nỳt phải chuột lờn hỡnh ảnh để mở bảng chọn tắt. 3. Nhỏy vào Order rồi chọn Bring to Front để chuyển hỡnh ảnh lờn trờn hoặc Send to Back để đưa xuống dưới. Cõu hỏi 2: Em hóy nờu cỏch di chuyển trang chiếu? (5đ) Trả lời Chọn trang chiếu: Nhỏy chuột trờn trang chiếu cần chọn. Nếu muốn chọn đồng thời nhiều trang chiếu, cần nhấn giữ phớm Ctrl trong khi nhỏy chuột. Di chuyển toàn bộ trang chiếu: Tương tự như thao tỏc sao chộp, nhưng sử dụng nỳt Cut thay cho nỳt Copy. 4.3 Tiến trỡnh bài học Hoạt động của GV & HS Nội dung Hoạt đụng 1: Chuyển trang chiếu 1.Chuyển trang chiếu GV: Đặt vấn đề: Khi trình chiếu, ta có thể thay đổi cách thức xuất hiện của trang chiếu, ví dụ như cho trang chiếu xuất hiện chậm hơn hoặc giống như cuộn giấy được mở dần raTa gọi đó là hiệu ứng chuyển trang chiếu. HS: Đọc SGK và trả lời các câu hỏi: Cùng với kiểu hiệu ứng, ta có thể chọn thêm các tùy chọn nào để điều khiển GV: Cho HS quan sát trên màn hình. - Hiệu ứng chuyển được đặt cho từng trang chiếu và chỉ có thể đặt duy nhất một kiểu hiệu ứng cho một trang chiếu. HS: quan sát và giải thích thêm về các tùy chọn điều khiển việc chuyển trang chiếu GV: Cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi: Cùng với kiểu hiệu ứng, ta có thể chọn thêm các tùy chọn nào để điều khiển? HS: Các tuỳ chọn sau đây để điều khiển: Thời điểm xuất hiện trang chiếu (sau khi nháy chuột hoặc tự động sau một khoảng thời gian định sẵn); Tốc độ xuất hiện của trang chiếu; Âm thanh đi kèm khi trang chiếu xuất hiện. GV: Nhấn mạnh lại và nêu các bước đặt hiệu ứng chuyển cho các trang chiếu? HS: Các bước đặt hiệu ứng chuyển cho các trang chiếu như sau: Chọn các trang chiếu cần tạo hiệu ứng. Mở bảng chọn Slide Show và nháy Slide Transition. Nháy chọn hiệu ứng thích hợp trong ngăn xuất hiện sau đó ở bên phải cửa sổ (h. 96). GV: Giới thiệu hình 96, SGK cho HS quan sát và giải thích thêm về các tùy chọn điều khiển việc chuyển trang chiếu. HS: Có hai tuỳ chọn điều khiển việc chuyển trang: On mouse click: Chuyển trang kế tiếp sau khi nháy chuột. Automatically after: Tự động chuyển trang sau một khoảng thời gian (tính bằng giây). Nếu muốn áp dụng một hiệu ứng chuyển cho tất cả các trang chiếu của bài trình chiếu, ta nháy nút Apply to All Slides. No Transition (không hiệu ứng) là ngầm định Các tuỳ chọn sau đây để điều khiển: Thời điểm xuất hiện trang chiếu (sau khi nháy chuột hoặc tự động sau một khoảng thời gian định sẵn); Tốc độ xuất hiện của trang chiếu; Âm thanh đi kèm khi trang chiếu xuất hiện. Các bước đặt hiệu ứng chuyển cho các trang chiếu như sau: 1.Chọn các trang chiếu cần tạo hiệu ứng. 2.Mở bảng chọn Slide Show và nháy Slide Transition. 3.Nháy chọn hiệu ứng thích hợp trong ngăn xuất hiện sau đó ở bên phải cửa sổ (h. 96). Có hai tuỳ chọn điều khiển việc chuyển trang: On mouse click: Chuyển trang kế tiếp sau khi nháy chuột. Automatically after: Tự động chuyển trang sau một khoảng thời gian (tính bằng giây). Nếu muốn áp dụng một hiệu ứng chuyển cho tất cả các trang chiếu của bài trình chiếu, ta nháy nút Apply to All Slides. No Transition (không hiệu ứng) là ngầm định Hoạt động 2: Tạo hiệu ứng động cho đối tượng 2. Tạo hiệu ứng động cho đối tượng GV: Đặt vấn đề: Ngoài việc tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu, còn có thể tạo hiệu ứng động cho các đối tượng (văn bản, hình ảnh...) trên các trang chiếu. Điều đó có lợi ích gì? HS: Tham khảo SGK, giúp thu hút sự chú ý của người nghe những nội dung cụ thể trên trang chiếu, làm sinh động quá trình trình bày và quant lý tốt hơn việc truyền đạt thông tin. GV:Giới thiệu hình 97-SGK và nêu các bước tạo hiệu ứng cho các đối tượng trên trang chiếu. HS: Cách đơn giản nhất để tạo hiệu ứng động cho các đối tượng 1.Chọn các trang chiếu cần tạo hiệu ứng cho các đối tượng trên đó. Chọn các trang chiếu cần áp dụng hiệu ứng động có sẵn. 2.Mở bảng chọn Slide Show và nháy Animation Schemes. 3.Nháy chọn hiệu ứng thích hợp trong ngăn bên phải cửa sổ. GV:Tương tự như hiệu ứng chuyển trang chiếu, nếu muốn áp dụng hiệu ứng đã chọn cho mọi trang chiếu trong bài trình chiếu ta làm thế nào? HS: Muốn áp dụng hiệu ứng đã chọn cho mọi trang chiếu trong bài trình chiếu, cần nháy nút Apply to All Slides GV: Có thể nêu thêm cách đặt các hiệu ứng động tùy chọn bằng cách sử dụng lệnh Slide Show đCustom Animation.KHác với các hiệu ứng động có sẵn, với lệnh này chúng ta có thể: Tạo hiệu ứng động cho mọi đối tượng trên trang chiếu. Thiết đặt cách thức xuất hiện(tự động hoặc sau khi nháy chuột), tốc độ và trật tự xuất hiện của các đối tượng. 2. Tạo hiệu ứng động cho đối tượng Cách đơn giản nhất để tạo hiệu ứng động cho các đối tượng 1.Chọn các trang chiếu cần tạo hiệu ứng cho các đối tượng trên đó. Chọn các trang chiếu cần áp dụng hiệu ứng động có sẵn. 2.Mở bảng chọn Slide Show và nháy Animation Schemes. 3.Nháy chọn hiệu ứng thích hợp trong ngăn bên phải cửa sổ. Muốn áp dụng hiệu ứng đã chọn cho mọi trang chiếu trong bài trình chiếu, cần nháy nút Apply to All Slides. 4.4 Tổng kết - Hiệu ứng trong bài trỡnh chiếu là gi? Cú mấy dạng hiệu ứng động? - Nờu lợi ớch của việc sử dụng hiệu ứng động trong bài trỡnh chiếu? 4.5 Hướng dẫn học bài + Đối với bài học ở tiết này: - Học thuộc cỏc nội dung vừa ghi. - Làm cỏc bài tập 1,2 SGK + Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Đọc trước bài: Tạo cỏc hiệu ứng động. 5.PHỤ LỤC - Sgk tin học quyển 4.

File đính kèm:

  • doctuần 24.doc
Giáo án liên quan