Giúp HS ôn tập về :
- Cách đọc, viết các số đến 100.000
- Phân tích cấu tạo số
II/ Đồ dùng dạy - học :
- GV : Bảng phụ
- HS : phấn, bảng con
III/ Các hoạt động dạy – học:
1/ Bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
10 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2629 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tuần 1 toán ( tiết 1) ôn tập các số đến 100.000, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Chấm bài 1 số em
- Nhận xét bài làm củamC
- Nhận xét HS làm bài trên bảng, cho HS đối chiếu kết quả và chấm bài.
Bài 4 : Hỏi HS cách tính chu vi các hình : hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài về nhà : 4/4
*Bài sau : Ôn tập các số đến 100.000 (tt)
- 1, 2 HS đọc số và nêu .
- HS cả lớp đọc thầm.
- 1 chục = 10 đơn vị
- 1 trăm = 10 chục
- Vài HS nêu được
+ 10, 20, 30,40,50,60,70,80,90
+100,200, 300,400,500,600,700,800,900
+ 1000, 2000,3000,4000,5000,6000,…..
+10000.20000, 30000,40000,50000,
60000,70000,80000,90000
- HS trả lời : 20000,30000
36000,37000,38000,39000, 40000,41000
- HS nghe và đối chiếu kết quả
- HS nhìn bài 2 SGK đọc thầm
- HS dùng bút chì làm vào SGK
- HS tự đối chiếu kết quả, sửa bài
- HS phân tích
- 1 HS giải bảng lớn
- Cả lớp làm vào vở
a) Viết thành dạng tổng
8732, 9171, 3082, 7006
b) Viết theo mẫu b
7000 + 300 + 50 + 1 =
6000 + 200 + 30 =
6000 + 200 + 3 =
5000 + 2 =
- HS tự chấm bài bằng bút chì
- HS trả lời miệng
Toán ( Tiết 2) ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000
I/ Mục đích, yêu cầu
Giúp HS ôn tập về :
- Tính nhẩm
- Tính cộng, trừ các số có đến 5 chữ số, nhân ( chia) số có đến năm chữ số ( cho ) số có một chữ số.
- So sánh các số đến 100.000
- Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê
II/ Đồ dùng dạy - học :
- GV : Bảng phụ
- HS : phấn, bảng con, SGK
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ :
- Gọi HS chữa bài số 4
- Chấm vở tổ 1
2. Bài mới :
a/ Giới thiệu bài : Hôm nay các em tiếp tục ôn tập các số đến 100.000
b) Hướng dẫn ôn tập
1. Luyện tính nhẩm :
* Tổ chức : “ Chính tả toán ”
- GV đọc phép tính :
+” Bảy nghìn cộng hai nghìn”
+ HS tính nhẩm trong đầu, ghi kết quả vào bảng con.
- GV đọc phép tính tiếp theo
+ “ Tám nghìn chia hai “
- Gv có thể đọc đến 4-5 phép tính kết hợp theo dõi kiểm tra HS
- GV gõ thước cho HS đưa bảng con lên, GV kiểm tra kết quả
- GV nhận xét chung.
* Tổ chức trò chơi “ tính nhẩm truyền “
- GV đọc 1 phép tính, ( VD : 7000 – 3000 ) chỉ 1 HS đọc kết quả : 4000, GV đọc tiếp ( nhân 2) HS bên cạnh trả lời ( 8000) GV đọc tiếp ( cộng 700) HS bên cạnh trả lời ( 8700).
- Gv nhận xét
2. Thực hành
- GV cho HS làm bài tập
Bài 1 : Cho HS tính nhẩm và ghi vào vở
Bài 2 : GV cho HS tự làm từng bài
- Gọi HS lên bảng làm bài ( mỗi em 2 bài)
- GV chấm bài trên bảng, nhận xét
Bài 3 : GV ghi vào bảng hai số 5870 và 5890
- Gọi HS so sánh và điền dấu >, <, =
- Yêu cầu HS làm vào vở các bài còn lại
Bài 4 : Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé
- GV yêu cầu HS tự làm
Bài 5 :
- GV kẻ và ghi sẵn vào bảng phụ, hướng dẫn HS cách làm
- Bát : 5 cái, mối cái 2500 đồng
- Đường : 2kg, mỗi kg 6400 đông
- Thịt : 2kg, mỗi kg 35000 đồng
a) Tính tiền mua từng loại hàng
b) Bác Lan mua tất cả ? tiền
c) Nếu có 100.000 thì sau khi mua hàng bác còn lại bao nhiêu tiền ?
- Yêu cầu HS tính và trả lời
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Bài về nhà : Bài 5/5
- HS sửa bài
- HS nghe, tính nhẩm rồi ghi kết quả vào bảng con ( 9000)
- HS nghe, tính nhẩm rồi ghi kết quả vào bảng con ( 4000)
- HS nghe GV đọc và trả lời kết quả nối tiếp.
- HS tính nhẩm, làm vào vở
7000 + 2000 = 9000; 16000 : 2= 8000
9000 – 3000 = 6000 ; 8000 x 3 =24000
8000 : 2 = 4000 ; 11000 x 3= 33000
3000 x 2 =6000 ; 49000 : 7 = 7000
- HS theo dõi, nhận xét
- HS theo dõi, so sánh
+ Hai số này đều có 4 chữ số
+ chữ số hàng nghìn, hàng trăm giống nhau
+ Ở hàng chục có 7 < 9 nên :
5870 < 5890
- HS làm các bài còn lại vào vở
4327 - 3742 ; 9731 - 97400
65300 – 9530 ; 100 – 99999
- HS làm bài vào vở
- HS trả lời miệng
Toán ( Tiết 3) ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000(TT)
I/ Mục đích, yêu cầu
Giúp HS ôn tập về :
- Luyện tính, tính giá trị của biểu thức
- Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính
- Luyện giải toán có lời văn
- Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê
II/ Đồ dùng dạy - học :
- GV : Bảng phụ, phấn màu
- HS : phấn, bảng con, SGK
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ :
- HS giải bài 5/5 SGK
- Hỏi về tìm hành phần chưa biết của phép tính ( Số hạng, số bị trừ, thừa số, số bị chia chưa biết)
- Chấm vở một số em
GV nhận xét, ghi điểm.
2/Bài mớI :
2.1 Giới thiệu bài mới : Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dấn HS ôn tập
Bài 1 :
- GV yêu cầu HS tính nhẩm
a) 6000 + 2000 – 4000 b) 21000 x 3
9000- ( 7000 – 2000) 9000 – 4000 x 2
9000- 7000 – 2000 (9000-4000 ) x 2
12000 : 6 8000 – 6000 : 3
Bài 2 : HS đặt tính và tính :
- Gọi 1 HS làm bảng lớn
- Yêu cầu cả lớp tự tính ghi vào bảng con
a) 6083 + 2378 b) 56346 + 2854
27863 – 23359 43000 – 21038
2570 x 5 13056 x 4
40075 : 7 65040 : 5
Bài 3 : Gọi 1 HS làm bảng lớn
+ Gọi 1 -2 HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính
a) 3257 + 4659 – 13000 b) 6000- 1300 x 2
c) ( 70850 – 50230) x 3 d) 9000 +1000 : 2
Bài 4 : Yêu cầu HS đọc thầm bài 4
+ Gọi 1-2 HS nhắc lại ccahs ìm x
+ cho HS về nhà làm
Bài 5 : Gọi 1 HS đọc đề trước lớp
+ GV hướng dẫn giải
* Hỏi : bài này cho biết gì ? và hỏi gì ?
* GV : Muốn tính được số ti vi sản xuất trong 7 ngày thì ta phải biết gì ?
- Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt đề và giải
- GV nhận xét và cho HS chữa bài
3. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà làm câu b bài 2 và bài 4/5
Bài sau : Biểu thức chứa 1 chữ
- 1 HS giải bảng lớn
- 2 HS trả lời
- HS tính nhẩm, nêu kế quả.
- HS nhận xét kết quả.
- HS làm bài vào bảng con, mỗi tổ làm 1 bài ( cột a).
- HS làm vào vở toán lớp
- HS đọc thầm
- HS lắng nghe và trả lời
+ 4 ngày sản xuất được 680 ti vi
+ 7 ngày sản xuất được ? ti vi
+ Mỗi ngày sản xuất được ? chiếc ti vi
Giải
Số chiếc ti vi sản xuất trong 1 ngày
680 : 4 = 170 ( chiếc )
Số chiếc ti vi sản xuất trong 7 ngày :
170 X 7 = 1190 ( chiếc )
- HS chấm bài bằng bút chì
Toán ( Tiết 4) BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ ( 6)
I/ Mục đích, yêu cầu
Giúp HS ôn tập về :
- Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ.
- Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể
II/ Đồ dùng dạy - học :
- Bảng phụ ghi sẵn phần ví dụ của SKG
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ :
- HS giải cột b bài 2 và bài 5
2/ Bài mới :
1.Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu
Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ
- GV nêu ví dụ ( viết lên bảng)
- Mở bảng phụ phần ghi sẵn V/D SGK
- GV đặt vấn đề, đưa ra tình huống nêu trong ví dụ, đi dần dần các trường hợp cụ thể đến biểu thức
+ GV đưa ra bảng sau
Có
3
3
3
…
3
Thêm
1
2
3
…
a
Có tất cả
3 + 1
3 + 2
3 + 3
….
3 + a
- GV giới thiệu 3 + a là biểu thức có chứa 1 chữ, chữ ở đây là chữ a
Giá trị của biểu thức có chứa một chữ
GV yêu cầu HS tính :
Nếu a = 1 thì 3 + a = ……..+……… =
GV nêu : 4 là một giá trị của biểu thức 3 + a
- GV gọi HS tính trường hợp a = 2, a= 3
- GV nhận xét : Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a
2) Thực hành :
Bài 1 : GV cho HS làm chung phần a
Thống nhất cách làm và kết quả
a) 6 – b, với b =4
Nếu b=4 thì 6 – b = 6 – 4 = 2
+ Sau đó cho HS tự làm các bài còn lại
b) 115 – c , với c = 7
c) a + 180 , với a =15
Bài 2 : Gv kẻ sẵn và ghi các phép tính trên bảng phụ. Hướng dẫn cách làm theo mẫu
+ Gọi 2 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở
- GV chấm vở 7-10 em
- GV nhận xét và yêu cầu HS tự chấm bài bằng bút chì
3. Củng cố, dặn dò :
- Muốn tính được giá trị một biểu thức có chứa một chữ ta làm thế nào ?
+ Bài về nhà : Bài 3/ 6
* Bài sau : Luyện tập/ 7
- HS theo dõi và nghe Gv đặt vấn đề, đưa ra tình huống.
- HS có thể cho các ví dụ các số khác nhau ở cột “thêm”
HS trả lời : Nếu a= 1 thì 3+a = 3 + 1 = 4
- HS nhắc lại
- Vài HS nhắc lại
1 HS làm bảng lớn. cả lớp làm vào vở.
- HS làm vào vở. Sau đó thống nhất kết quả, tự chấm bài bằng bút chì.
- Thay chữ bằng số
Toán ( Tiết 5) LUYỆN TẬP
I/ Mục đích, yêu cầu
Giúp HS ôn tập về :
- Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ
- Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a
II/ Đồ dùng dạy - học :
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- HS sửa bài 3/ 6 SGK
Hỏi : muốn tính giá trị biểu thức có chưa một chữ ta làm thế nào ?
- Chấm vở một số em.
2. Hướng dẫn bài tập
Bài 1: Tính giá trị biểu thức
+ GV kẻ sẵn bảng lớn
A
6 x a
5
6 x 5 = 30
7
10
+ GV yêu cầu HS nêu cách làm
+ GV ghi lên bảng
+ Gv yêu cầu HS làm tiếp các bài tập phần b,c,d
+ Gọi vài HS nêu kết quả
+ GV nhận xét
- Chấm vở một số em
Bài 2 : Tính giá trị biểu thức
- Gv yêu cầu HS đọc thầm đề bài với các câu a,b, c,d.
a) 35 + 3 x n với n= 7
b) 168 – m x 5 với m = 9
c) 237 – ( 66 + x) với x= 34
d) 37 x ( 18 x y) với y = 9
+ Yêu cầu HS làm bảng con, mỗi tổ 1 bài
+ Gv yêu cầu HS đưa bảng con
+ GV thống nhất kết quả, nhận xét
Bài 3 : Viết vào ô trống
- GV kẻ sẵn bài 3 vào bảng phụ
+ Hướng dẫn cách làm theo mẫu
+ Yêu cầu HS kẻ vào vở và làm các cột còn lại
c
Biểu thức
Giá trị biểu thức
5
7
6
0
8 x c
7 + 3 x c
( 92-c) + 81
66 x c + 32
40
Bài 4 : Tính chu vi hình vuông
+ Bảng vẽ hình vuông lên bảng
+ Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi P của hình vuông.
+ Gọi HS tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là 3cm
+ GV yêu cầu về nhà làm bài 4
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Bài về nhà : Bài 4/7
* Bài sau : Các số có 6 chữ số
- 1 HS giải bảng lớn
- 1-2 HS trả lời câu hỏi
- HS nêu :
+ Giá trị biểu thức 6 x a với a =5 là :
6 x 5 = 30
+ Giá trị biểu thức 6 x a với a =7 là :
6 x 7 = 42
+ Giá trị biểu thức 6 x a với a =10 là :
6 x 10 = 60
- HS làm các bài b, c, d vào vở
- HS đối chiếu kết quả và tự chấm bài bằng bút chì
- HS đọc thầm đề bài và tự làm bảng con.
+ Tổ 1 : Câu 1
+ Tổ 2 : Câu 2
+ Tổ 3 : Câu 3
+ Tổ 4 : Câu 4
- HS xem lại kết quả của mình
- HS theo dõi, nghe hướng dẫn, sau đó làm vào vở.
- HS nêu : Chu vi hình vuông bằng độ dài cạnh nhân 4. Khi độ dài cạnh bằng a thì chu vi là P = a x 4
a = 3 cm, P = a x 4 = 3 x 4 = 12
File đính kèm:
- Toant1.DOC