Bài giảng Tuần 1. bài 1: tiết học đầu tiên môn toán

-Nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học toán.

-Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập môn toán lớp 1.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV HS

-Sách toán 1 -Sách toán

-Bộ đồ dùng học toán -Đồ dùng học tập

-Một số tranh ở SGK

 

doc99 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tuần 1. bài 1: tiết học đầu tiên môn toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2. So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian. HS xem hình ở SGK & nói: có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay. GV có thể thực hành đo 1 đoạn thẳng trên bảng = gang tay. HS quan sát. HS quan sát tiếp & trả lời câu hỏi: - Đoạn thẳng nào dài hơn ? - Đoạn thẳng nào ngắn hơn ? - Vì sao em biết đoạn nào dài hơn. GV nhận xét : So sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó. 3. Thực hành : Bài 1 : HS nêu y/c, đọc tên đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn. 1 Bài 2 : 2 - HS đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi 3 số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng. Bài 3 : GV nêu y/c bài tập. GV nhận xét – dặn dò. HS tự làm bài & chữa bài. Đếm số ô vuông trong mỗi băng giấy So sánh các số vừa ghi để xác định băng giấy ngắn nhất. Tô màu vào băng giấy ngắn nhất. THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI A. MỤC TIÊU: Giúp Hs - Biết cách so sánh độ dài 1 số đồ vật quen thuộc: bàn HS, bảng đen, quyển vở, hộp bút … - Bước đầu thấy cần có một đơn vị đo "chuẩn" để đo độ dài. B. ĐỒ DÙNG: Thước kẻ HS, que tính … C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I. KTBC: - GV kẻ sẵn bên bảng 2 đoạn thẳng. - HS so sánh đoạn nào dài hơn? đoạn nào ngắn hơn ? II.Bài mới: 1. GT : độ dài gang tay : GV nói : Đo cạnh bảng = gang tay. GV làm mẫu - HS quan sát. - HS thực hành đo cạnh bàn = gang tay của mình và đọc kết quả đo được. 2. HD đo độ dài = bước chân GV nói: hãy đo chiều dài bục giảng = bước chân. GV làm mẫu đo. - Chú ý bước chân vừa phải, thoải mái không cần gắng sức vừa bước đều vừa đếm. HS quan sát 3. Thực hành : a. Giúp HS nhận biết : - Đơn vị đo là gang tay - Đo độ dài mỗi đoạn thẳng = gang tay, rồi điền số tương ứng vào đoạn thẳng đó hoặc nêu kết quả. b. Giúp HS nhận biết : - Đơn vị đo là bước chân - Đo độ dài đoạn thẳng = bước chân, rồi nêu kết quả đo, chẳng hạn : 10 bước. c. Giúp HS nhận biết : - Đơn vị đo là độ dài của que tính. - Thực hành đo độ dài bàn, bảng, sợi dây = que tính rồi nêu kết quả đo. III. Củng cố – Dặn dò : 2 HS lên bảng đo bục giảng = độ dài bước chân cùng GV. HS so sánh độ dài bước chân của HS với bước chân của cô giáo. Bước chân của ai dài hơn? Chuẩn bị bài : tia số . MỘT CHỤC : TIA SỐ A. MỤC TIÊU: Giúp Hs - Nhận biết 10 đơn vị còn gọi là 1 chục. - Biết đọc & ghi số trên tia số. B. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa: 10 quả, bó chục que tính, bảng phụ kẻ tia số. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I. KTBC: - 1 số HS lên đo bàn GV = gang tay. II.Bài mới: 1. GT : "Một chục" - HS quan sát tranh, đếm số quả trên cây và nói có 10 quả. GV nêu : 10 quả còn gọi là 1 chục quả. - HS đếm số que tính trong 1 bó que tính và nói: GV hỏi : 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính có 10 que tính. - 10 que tính còn gọi là 1 chục que tính. - 10 đơn vị còn gọi là mấy chục ? Ghi bảng : 10 đơn vị = 1 chục. - HS đọc - 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ? - HS trả lời. 2. GT tia số : Treo bảng phụ vẽ tia số nói: Đây là tia số. Trên tia số có 1 điểm gốc là o, các điểm (vạch) cách đều nhau được ghi số theo thứ tự tăng dần. 9 8 7 6 4 3 2 0 1 HS quan sát tia số và so sánh các số : số ở bên trái bé hơn số ở bên phải, số ở bên phải lớn hơn bên trái. 3. Thực hành : Bài 1 : GV theo dõi. HS đếm số chấm tròn ở mỗi hình vẽ rồi thêm vào đó cho đủ 1 chục chấm tròn. Bài 2 : - HS đếm 1 chục con vật ở mỗi hình và vẽ khoanh vào 1 chục con đó. Bài 3 : HS viết các số vào dưới mỗi vạch theo thứ tự tăng dần. III. Củng cố – Dặn dò : - 10 đơn vị bằng mấy chục ? - 1 chục bằng mấy đơn vị ? - VN tìm các đồ vật có số lượng = 1 chục, đọc nhiều lần TUẦN 19 : MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI A. MỤC TIÊU: Giúp Hs - Nhận biết : * Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị * Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị - Biết đọc, viết các số đó – Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số. B. ĐỒ DÙNG: - Bó chục que tính và các que tính rời. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I. KTBC: - Kiểm tra miệng 1 số HS. - 10 cái chén = ? chục cái chén - 10 cái bút = mấy chục cái bút. … II.Bài mới: 1. GT số 11 : Mười que tính và 1 que tính là mười một que tính. HS lấy 1 bó chục que tính và 1 que tính rời. Được tất cả bao nhiêu que tính. - GV ghi bảng 11 HS đọc : Mười một. - Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 11 có 2 chữ số viết liền nhau. - HS nhắc lại. 2. GT số 12 : HS lấy 1 bó chục que tính & 2 que tính rời. Được tất cả bao nhiêu que tính ? Mười que tính & 2 que tính là mười hai que tính GV ghi bảng : 12 Đọc là Mười hai. HS đọc. Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. Số 12 có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 2 viết liền nhau. 1 ở bên trái, 2 ở bên phải 3. Thực hành : Bài 1 : HS đếm số ngôi sao và điền số … Bài 2 : GV HD - HS vẽ thêm 1 chấm tròn vào ô trống có ghi 2 đơn vị. - Vẽ thêm 2 chấm tròn vào … có ghi 2 đơn vị. Bài 3 : Dùng bút màu hoặc bút chì đen tô 11 hình tam giác, tô 12 hình vuông. Bài 4 : HS điền đủ các số vào dưới mỗi vạch của tia số. III. Củng cố – Dặn dò : - HS viết bảng số mười một, số mười hai. - Mười một gồm mấy chục, mấy đơn vị ? - Mười hai gồm mấy chục, mấy đơn vị ? - Chuẩn bị bài "mười ba, mười bốn, mười lăm". MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM A. MỤC TIÊU: Giúp Hs - Nhận biết : * Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị * Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị * Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị - Biết đọc, viết các số đó – Nhận biết số có 2 chữ số. B. ĐỒ DÙNG: - Các bó chục que tính và các que tính rời. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I. KTBC: II.Bài mới: 1. GT số 13 : HS lấy 1 bó chục que tính và 3 que tính rời. GV hỏi: Được tất cả ? que tính Mười que tính và 3 que tính là 13 que tính. GV ghi bảng : 13 GV đọc Mười ba - Phân tích số 13 ? HS đọc. Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. Có 2 chữ số là 1 và 3 viết liền nhau, từ trái sang phải. 2. GT số 14 và số 15 : (TT) 3. Thực hành : Bài 1 : a. b. HS tập viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn. 10, 11, 12, 13, 14, 15. HS viết các số trong … theo thứ tự tăng dần, giảm dần. Bài 2 : - HS đếm số ngôi sao ở mỗi hình rồi điền số vào … Bài 3 : 13, 14, 15. HS đếm số con vật ở mỗi tranh rồi nối số với ô đó. Bài 4 : HS viết các số theo thứ tự từ 0 à 15 . III. Củng cố – Dặn dò : - Mười ba gồm mấy chục, mấy đơn vị ? - Mười bốn gồm mấy chục, mấy đơn vị ? - Mười lăm gồm mấy chục, mấy đơn vị ? - VN làm BTT - Chuẩn bị bài "16, 17, 18, 19". MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN A. MỤC TIÊU: Giúp Hs - Nhận biết mỗi số (16, 17, 18, 19) gồm 1 chục & 1 số đơn vị (6, 7, 8, 9) - Nhận biết mỗi số đó có 2 chữ số. B. CHUẨN BỊ: - Các bó chục que tính và một số que tính rời. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I. KTBC: - GV đọc cho HS viết bảng con: mười ba, mười bốn, mười lăm - HS đọc và phân tích các số II.Bài mới: 1. GT số 16 : HS lấy 1 bó chục que tính & 6 que tính rời. Được tất cả bao nhiêu que tính ? 10 que tính và 6 que tính là mười sáu que tính HS nói : Mười sáu qt gồm 1 chục qt và 6 qt. HS viết số 16. GV nêu : số 16 có hai chữ số là chữ số 1 và chữ số 6. Chữ số 1 chỉ 1 chục, chữ số 6 chỉ 6 đơn vị. HS nhắc lại. 2. GT từng số 17,18,19 : (TT như số 16) GT chú ý cho HS nhớ : số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị . Số 17 có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 7. 3. Thực hành : Bài 1 : GV đọc HS viết số : 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 Bài 2 : HS đếm số cây nấm ở mỗi hình rồi điền số vào … Bài 3 : HS đếm số con vật ở mỗi hình rồi vạch 1 nét nối với số thích hợp. Bài 4 : HS viết số vào dưới mỗi vạch của tia số (từ 0à15) III. Củng cố – Dặn dò : - HS viết bảng 16, 17, 18, 19 - Số 17 gồm mấy chục, mấy đơn vị ? - Số 18 gồm mấy chục, mấy đơn vị ? - Số 19 gồm mấy chục, mấy đơn vị ? - VN làm BTT - Chuẩn bị bài "hai mươi, hai chục". HAI MƯƠI, HAI CHỤC A. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Giúp Hs - Nhận biết số lượng 20; 20 còn gọi là hai chục. - Biết đọc, viết số đó B. ĐỒ DÙNG: - Các bó chục que tính . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I. KTBC: - HS viết bảng con : 16, 17, 18, 19 - Số 16 gồm mấy chục & mấy đơn vị ? - Số 18 gồm mấy chục & mấy đơn vị ? II.Bài mới: 1. GT số 20 : HS lấy 1 bó chục que tính. Rồi lấy thêm 1 bó chục qt nữa Được tất cả bao nhiêu qt ? 1 chục que tính và 1 chục qt là 2 chục qt. Mười qt và mười qt là hai mươi qt. - GV nói : hai mươi còn gọi là hai chục - HS nhắc lại. - HS viết số 20. - Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị. - Số 20 có hai chữ số là chữ số 2 và chữ số 0. 3. Thực hành : Bài 1 : - HS viết các số từ 10 à 20 ; 20 à 10 - Đổi vở để kiểm tra. Bài 2 : GV nhận xét. HS viết theo mẫu: - Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị . - HS đứng lên đọc. Bài 3 : - HS viết số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó (từ 0 à 20) Bài 4 : - HS viết theo mẫu. Số liền sau của 15 là số 16. III. Củng cố – Dặn dò : - 20 gồm mấy chục ? - Đếm 0 à 20 - VN làm hết BTT - Chuẩn bị bài "Phép cộng 14 + 3".

File đính kèm:

  • docGiao an Toan 1.doc
Giáo án liên quan