Mục tiêu :
- Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao ,cân nặng v sự hiểu biết của bản thn.
- So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp.
* GDKNS:- Kỹ năng tự nhận thức: Nhận thức được bản thân: Cao/thấp,gầy/bo,mức độ hiểu biết.
- Kỹ năng giao tiếp: Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực hành đo.
8 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1246 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tự nhiên xã hội : (tiết 2) chúng ta đang lớn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ƠL:Học vần
Chúng ta đang lớn
Ơn bài 3, bài 4
Ơn bài 3 , bài 4
- Tranh SGK
- Bộ chữ cái
3
1
2
3
Tập viết
LT: Tốn
LT: Tốn
Luyện viết : Be ,bé,bẻ, bẹ
Luyện tập: Tơ hình vuơng , hình trịn, hình tam giác
- Bộ đồ dùng
Tốn
4
1
2
3
ƠL:Họcvần
ƠL:Học vần
SH Đội sao
Ơn bài 5,bài 6: Đọc, viết phân tích cấu tạo tiếng, ghép tiếng
-Tranh minh họa SGK
5
1
2
3
LT: Tốn
LT: Tốn
ƠL:Học vần
Luyện tập : Đếm số, viết số, điền các số 1,2,3
Ơn bài 7: ê - v
- Bộ đồ dùng
Tốn
-Tranh SGK
Ngày..........tháng..........năm 2011
Kiểm tra,nhận xét
.........................................................................................................
..........................................................................................................
Hiệu trưởng
(Ký tên,đĩng dấu)
TUẦN 2
Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012
TỰ NHIÊN XÃ HỘI : (Tiết 2)
CHÚNG TA ĐANG LỚN
I/ Mục tiêu :
- Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao ,cân nặng và sự hiểu biết của bản thân.
- So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp.
* GDKNS:- Kỹ năng tự nhận thức: Nhận thức được bản thân: Cao/thấp,gầy/béo,mức độ hiểu biết.
- Kỹ năng giao tiếp: Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực hành đo.
II/ Chuẩn bị :
- Giáo viên :Tranh.
- Học sinh : SGK.
III/Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/Ổn định lớp :
2/Dạy học bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Khởi động : Trò chơi vật tay.
-Yêu cầu học sinh chơi theo nhóm.
G : Các em có cùng độ tuổi nhưng có em khỏe hơn, có em yếu hơn, có em thấp hơn...hiện tượng đóù nói lên điều gì ?Bài học hôm nay cô sẽ giới thiệu điều đó với các em.
*Hoạt động 1 :Sức lớn của cơ thể thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh trong SGK.
- Gợi ý một số câu hỏi;
+ Những hình nào cho biết sự lớn lên của em bé từ lúc còn nằm ngửa đến lúc biết đi, biết nói, biết chơi với bạn.
+ Hai bạn đang làm gì? Các bạn đó muốn biết điều gì ?
+Em bé bắt đầu tập làm gì ?So với lúc mới biết đi em bé đã biết thêm điều gì?
*Kết luận :Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày, hàng tháng về cân nặng, chiều cao, về các hoạt động vận động và sự hiểu biết. Các em mỗi năm cũng cao hơn, nặng hơn, học được nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển hơn...
*Trò chơi giữa tiết :
*Hoạt động 2 :Sự lớn lên có thể giống nhau hoặc khác nhau.
-Hướng dẫn học sinh thực hành theo nhóm nhỏ : nhóm 2. Lần lượt từng cặp đứng áp lưng, đầu và gót chân chạm nhau. Cặp kia quan sát xem bạn nào cao hơn. Tương tự các em đo xem tay ai dài hơn, vòng tay, vòng đầu, vòng ngực ai to hơn, ai béo, ai gầy...
H :Dựa vào kết quả thực hành đo lẫn nhau, các em thấy chúng ta tuy bằng tuổiå nhau nhưng lớn lên không giống nhau phải không ?
*Kết luận :Sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc khác nhau. Các em cần chú ý ăn uống điều độ, giữ gìn sức khỏe, không ốm đau sẽ chóng lớn.
4/ Củng cố dặn dị:
Cử 4 học sinh thành 1 nhóm chơi vật tay.Mỗi người 1 cặp người thắng đấu với nhau.
Học sinh lấy SGK.
Thảo luận nhóm 2 : Nói với nhau về những điều đã quan sát được.
Học sinh trả lời:
- Chỉ và nói về từng hình để thấy em bé ngày càng biết vận động nhiều hơn.
-...Đang cân, đo. Để biết chiều cao và cân nặng.
-Đang tập đếm, biết nhiều đđiều
Nhắùc lại kết luận .
Hát múa.
Thảo luận nhóm 2.
Thực hành đo và nhận xét sự khác nhau của mỗi cơ thể.
Tuy bằng tuổi nhau nhưng lớn lên không giống nhau.
Nhắc lại kết luận.
*************************************************************
HỌC VẦN:
ƠN BÀI 3,BÀI 4
I.Muc tiêu :
- HS đọc đúng các tiếng cĩ dấu / ,? .(bé ,bẻ ,bẹ )
-Viết thành thạo đúng đẹp các tiếng ;bé bẻ bẹ
- Phát triển lời nĩi tự nhiên theo chủ đề
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa các tiếng và phần luyện nĩi
III.Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra đọc ,viết bài 3,4 HS đọc: cá nhân,nhĩm,cả lớp
2.Dạy bài ơn luyện :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củ học sinh
b) Tập viết bảng con
- Cho HS lần lượt viết vào bảng con
GV cùng HS nhận xét, sửa sai
Tiết 2
3. Luyện viết: Tập viết bài vào vở
- GV viết mẫu trên bảng vừa viết vừa nêu q uy trình , cách viết.
- GVquan sát giúp đỡ HS
- NGV thu vở chấm và sửa bài
4. Luyện nĩi: Theo chủ đề hoạt động của trẻ, bà, mẹ, bạn gái, bác nơng dân.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu câu hỏi
5. Củng cố- dặn dị
GV hệ thống bài
Về ơn lại bài
- HS viết /, ?, ., bé, bẻ, bẹ
- HS viết bài vào vở
Viết mỗi dấu 2 dịng
Viết mỗi tiếng 3 dịng
- HS xem tranh và trả lời câu hỏi
****************************************************************************************
Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012
TẬP VIẾT:
LUYỆN VIẾT : BE,BÉ,BẺ,BẸ
I.Mục tiêu
- Giúp học sinh viết được các tiếng :be ,bé ,bẻ ,bẹ
- Biết viết đúng độ cao kích thước ,biết nối nét giữa b với e biết đặt dấu thanh đúng vị trí
Rèn luyện tính cẩn thận
II.Chuẩn bị
-Bảng phụ kẻ sẵn các ơ li
III.Các hoạt động dạy học
1,Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra về việc chuẩn bị của học sinh về vở viết,phấn ,bảng con
2, Dạy học bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn HS viết
- GV viết mẫu lên bảng
- Hướng dẫn HS cách viết ,phân tích cấu tạo chữ ,kích thước ,cỡ chữ
*GV HD HS viết bảng con .be bé ,bẻ ,bẹ
-GV nhận xét sửa lỗi
*YCHSviết vào vở
- GVHD tư thế ngồi viết ,cách cầm bút viết
*GV thu bài chấm –chữa lỗi cho HS
3.Củng cố -Dặn dị
- GV hệ thống bài
- Chuẩn bị cho bài sau
- Nhận xét tiêt học
-HS quan sát
HS viết vào bảng con
- HS viết vào vở
- be bé ,bẻ bẹ
*******************************************************
TỐN:
LUYỆN TẬP:TƠ HÌNH VUƠNG,HÌNH TRỊN,HÌNH TAM GIÁC
I-Mục tiêu:
Học sinh nhận biết được hình vuơng, hình trịn, hình tam giác
Biết tơ màu vào các hình giống nhau thì tơ cùng một màu
Biết nối các điểm để tạo thành hình tam giác, hình vuơng…
II-Đồ dùng dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Kiểm tra bài cũ:
GV viên đưa ra một số hình
GV nhận xét
2-Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu học sinh dùng bút chì khác màu để tơ vào các hình: hình vuơng, hình trịn, hình tam giác.
Bài 2: Nối để tạo thành hình vuơng, hình tam giác
Nối để tạo thành hình vuơng nhỏ
Nối để tạo thành hình tam giác
* Trị chơi:
- Thi đua tìm hình vuơng, hình trịn, hình tam giác. Em nào tìm được nhanh, nhều thì em đĩ thắng
* GV thu vở chấm, sửa bài
3-Củng cố- Dặn dị:
GV hệ thống bài học
Về ơn lại bài
HS quan sát và nêu tên hình
Làm bài vào vở bài tập tốn, tơ màu vào hình vuơng, hình trịn con lật đật, hình tam giác
********************************************************************
Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2012
HỌC VẦN:
ƠN BÀI 5,BÀI 6: ĐỌC,VIẾT PHÂN TÍCH CẤU TẠO TIẾNG,GHÉP TIẾNG
I-Mục tiêu
HS đọc, viết được một cách thành thạo: b, e, \ , /, ?, ˜, .
Ghép thành thạo b với e và them dấu thanh vào để tạo thành tiếng be, bè, bẻ, bẽ, bẹ.
Phát triển lời nĩi tự nhiên. Phân biệt sự vật cơng việc làm qua sự khác nhau về dấu thanh.
II-Đồ dùng dạy học
Bộ chữ và âm dạy học vần
III-Hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài: GVgiới thiệu trực tiếp
Ơn luyện bài:
Luyện đọc:
- GV viết: b, e, \, /, ?, ˜, .
- Yêu cầu HS ghép và đọc tiếng be
- Yêu cầu HS ghép và đọc các tiếng bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
- GV nhận xét chỉnh sửa phát âm
b. Luyện viết:
- GV viết mẫu lên bảng: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
* Luyện viết bài vào vở:
* Lưu ý HS: Tư thế ngồi viết, cách cầm bút, kích thước con chữ và quy trình viết
c. Chấm bài- chữa bài
3. Luyện nĩi: Theo chủ đề: be bé
4. Củng cố - dặn dị:
- HS đọc lại bài
- GV nhận xét chung tiết học
- HS phân biệt nhanh và đọc CN nhĩm, cả lớp
- HS ghép bảng cái: be
- HS đọc CN, bàn, dãy, đồng thanh
- HS lần lượt gắn dấu thanh để được các tiếng be, bé, bẻ, bẽ, bẹ
- HS đọc CN, nhĩm, cả lớp.
- HS viết vào bảng con
- HS viết mỗi chữ 1 dịng
*****************************************
Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2012
TỐN:
LUYỆN TẬP: ĐẾM SỐ,VIẾT SỐ,ĐIỀN CÁC SỐ 1,2,3
I-Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về nhận biết số lượng 1, 2, 3.
Đọc, viết, đém thành thạo và biết điền vào ơ thích hợp trong phạm vi 1, 2, 3.
II-Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu các số đã học
- Cho cả lớp viết bảng con
- GV nhận xét
2-Dạy học bài mới:
- Giới thiệu bài
- Đọc và viết số
HS đếm các số từ 1Ị 3 và tự 3 à1Ị 1
- HS viết bảng con
- Làm bài thực hành
BÀi 1: GV nêu yêu cầu HS điền vào chỗ trống
- GV nhận xét
Bài 2: Yêu cầu HS đọc số
- Hướng dẫn HS nhận biết
- 1 nhĩm cĩ 2 quả táo viết số 2
- 1 nhĩm cĩ 1 quả táo viết số 1
- Cả 2 nhĩm cĩ 3 quả táo viết số 3
- Gv chấm và chữa bài
3-Củng cố-dặn dò
Nhận xét tiết học
HS nêu số 1, 2, 3.
HS viết bảng 1, 2, 3.
- HS đếm xuơi 1, 2, 3 đếm ngược 3, 2, 1. HS đọc CN, bàn, cả lớp
- HS viết các số 1, 2, 3.
2
1
3
1
2
3
3
2
1
2
3
1
HỌC VẦN :
ƠN BÀI 7 : Ê - V
I-Mục đích yêu cầu
- Đọc và viết thành thạo bài 7: ê- v, bê- ve
- Đọc thành thạo các tiếng từ và câu ứng dụng
- Phát triển lời nĩi tự nhiên theo chủ đề: bế bé
II. Hoạt động dạy học
Kiểm tra bài cũ
- GV viết lên bảng: ê- v- bê – ve
- GV nhận xét
2-Bài mới
Đọc bài:
- Gọi HS đọc bài 7 trong SGK
- GV nhận xét và chữa lỗi phát âm cho HS
Viết bài:
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV quan sát giúp đỡ các em viết yếu
- GVcùng HS nhận xét và sửa sai
- Yêu cầu HS viết bài vào vở:
- GV quan sát hướng dẫn HS
Luyện nĩi:
- Cho HS luyện nĩi theo chủ đề: bế bế
GV chấm bài và chữa lỗi
3-Củng cố và dặn dị
- GV hệ thống bài
- Chuẩn bị cho bài sau
- 3HS đọc bài
- HS đọc bài .Kết hợp phân tích tiếng HSđọc cá nhân –nhóm-cả lớp
- Cả lớp đọc đồng thanh
- HS viết bảng con : ê –v – bê - ve
- HS viết bài vào vở ; ê –v –bê –ve
File đính kèm:
- TUẦN 2 chiều.doc