Bài giảng Toán : tiết một ôn tập các con số đến 100 000

Ôn lại cách đọc số, viết số, các hàng.

- Lấy VD về số có 5 chữ số, chỉ rõ chữ số ở mỗi hàng? - HS tự lấy VD

- Chỉ ra chữ số ở từng hàng trong mỗi số sau:61 800 ; 80 201 ; 80 001.

- Trong số tự nhiên, 2 hàng liền kề nhau có quan hệ như thế nào? - HS nêu

- 1 chục = 10 đơn vị

- 1 trăm = 10 chục .

 

doc86 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1427 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Toán : tiết một ôn tập các con số đến 100 000, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớ còn nhớ sang bên trái hàng trước nó. - Nêu cách thực hiện tìm tích. - 1 đ 3 H nêu 2/ Luyện tập: a. Bài số 1: - H làm bảng con - Cho H đọc yêu cầu bài tập. - H nêu miệng cách thực hiện. - Muốn tìm tích của phép nhân ta làm ntn? 341 231 102 426 x 2 x 5 682 462 521 130 b. Bài số 2: - Bài tập yêu cầu gì? - Viết giá trị thích hợp của biểu thức vào ô trống. - Bài này thuộc dạng toán nào? - Muốn tính được giá trị biểu thức ta làm thế nào? - Bài tập chứa 1 chữ. - Thay số vào chữ. Cho H làm bài vào SGK - Với m = 2 thì 201 634 x m = 201 634 x 2 = 403 268 + Với m = 3 ị + 201 634 x 3 = 604 902 + Với m = 4 ị + 201 634 x 4 = 806 536 + Với m = 5 ị + 201 634 x 5 = 1008 170 c. Bài số 3: - BT không có ngoặc đơn mà có phép tính +, -, x ta làm ntn? - H làm VBT 321 475 + 423 507 x 2 = 321 475 + 847 014 = 1 168 489 609 x 9 - 4 845 = 5 481 - 4 845 = 636 d. Bài số 4: Bài tập cho biết gì? - Bài tập hỏi gì? - Có 8 xã vùng thấp. 1 xã: 850 q' truyện 9 xã vùng cao ? quyển 1 xã: 980 q' truyện truyện Giải - Muốn biết cả huyện đó được cấp bao nhiêu quyển truyện cần biết gì? Số truyện 8 xã vùng thấp được cấp: 850 x 8 = 6 800 (q') Số truyện 9 xã vùng cao được cấp: 980 x 9 = 8 820 (q') Tổng số truyện được cấp là: 8 820 + 6 800 = 15 620 (q') Đ. Số: 3/ Củng cố - dặn dò: - Muốn tìm tích của phép nhân ta làm ntn? - Nhận xét giờ học. =======================*****========================== Toán - tiết 50 Tính chất giao hoán của phép nhân I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. - Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Kẻ sẵn bảng số. H: - Đồ dùng học tập. III. Hoạt động dạy và học: A- Bài cũ: - Nêu cách tìm tích của phép nhân. - Nêu miệng bài 4. B- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân: a. So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau. - T cho H so sánh 5 x 7 và 7 x 5 - 5 x 7 = 35 ; 7 x 5 = 35 Vậy 5 x 7 = 7 x 5 - Hướng dẫn T2 với 4 x 3 và 3 x 4 - 4 x 3 = 12 ; 3 x 4 = 12 Vậy 4 x 3 = 3 x 4 - Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì như thế nào với nhau? - Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau. b. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân. + T treo bảng số a b a x b b x a 4 8 4 x 8 = 32 4 x 8 = 32 6 7 6 x 7 = 42 7 x 6 = 42 5 4 5 x 4 = 20 4 x 5 = 20 - Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b và b x a khi a = 4 và b = 8 - Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 32. - So sánh giá trị của biểu thức a x b và b x a khi a = 6; b = 7 - Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 42. - T hướng dẫn H so sánh tương tự đến hết. ịVậy giá trị của biểu thức a x b luôn ntn so với giá trị của biểu thức b x a. - Luôn bằng nhau - Ta có thể nói ntn? - Em có nhận xét gì về TS trong 2 tích. - a x b = b x a - 2 tích đều có TS là a và b nhưng vị trí khác nhau. - Khi ta đổi chỗ các TS trong 1 tích thì tích đó ntn? - Tích đó không thay đổi. ị T kết luận: Đây là tính chất giao hoán cuả phép nhân. - 3 đ 4 H nhắc lại - Bài tập dạng tổng quát - a x b = b x a c. Luyện tập: - Bài tập yêu cầu gì - T hướng dẫn mẫu - Tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau 4 x 2 145 = (2100 + 45) x 4 3 964 x 6 = (2 + 4) x (3000 + 964) 102 87 x 6 = (3 + 2) x 10 287 d. Bài số 4: - Cho H làm bài tập - Cho H nêu t/c nhân với 1; 0 a x 1 = 1 x a = a a x 0 = 0 x a = 0 3/ Củng cố - dặn dò: - Nêu tính chất giao hoán của phép nhân. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn bài + Chuẩn bị bài sau. =======================*****========================== Toán – Tiết 51 Nhân với 10, 100, 1000... Chia cho 10, 100, 1000 ... I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000.... - Biết cách thực hiện phép chia số tròn chục, tròn trăn, tròn nghìn, ....cho 10, 100, 1000.... - áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000 ... chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn ... cho 10, 100, 1000... để tính nhanh. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A- Bài cũ: -Đổi chỗ các thừa số để tính tích theo cách thuận tiện: 5 x 74 x 2 = (5 x 2) x 74 4 x 5 x 25 = (4 x 25) x 5 = 10 x 74 = 100 x 5 = 740 = 500 B- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10. a. Nhân một số với 10 VD: 35 x 10 - Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân giá trị của biểu thức 35 x 10 = ? 35 x 10 = 10 x 35 - 10 còn gọi là mấy chục - Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35 - Là 1 chục - 1 chục x 35 bằng bao nhiêu? - Bằng 35 chục - 35 chục là bao nhiêu? - 35 chục là 350. - Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350 - Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10. - Kết quả của phép nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm 1 chữ số 0 vào bên phải. - Vậy khi nhân 1 số với 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép tính ntn? - Chỉ cần viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải của số đó. - Cho H thực hiện 12 x 10 78 x 10 457 x 10 7891 x 10 12 x 10 = 120 78 x 10 = 780 457 x 10 = 4570 7891 x 10 = 78910 b. Chia số tròn chục cho 10. VD: 350 : 10 - Ta có 35 x 10 = 350. Vậy lấy tích chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì? - Lấy tích chia cho 1 thừa số thì được kết quả là thừa số còn lại. - Vậy 350 : 10 = bao nhiêu? - 350 : 10 = 35 - Nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35. - Thương chính là SBC xoá đi 1 chữ số 0 - Vậy khi chia 1 số tròn chục cho 10 ta làm ntn? - T chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó. ị Cho H thực hiện - H nêu miệng 70 : 10 140 : 10 2170 : 10 7800 : 10 70 : 10 = 7 140 : 10 = 14 2170 : 10 = 217 7800 : 10 = 780 3/ Hướng dẫn nhân số tự nhiên với 100, 1000 ... chia 1 số tròn trăm, tròn nghìn,... chô 100, 1000... - T hướng dẫn tương tự như nhân 1 số tự nhiên với 10, chia số tròn trăm, tròn nghìn.... cho 100, 1000 ... 4/ Kết luận: - Nêu cách nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000... - Ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số đó 1, 2, 3 ... chữ số 0. - Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, .... ta làm tn? - Chỉ việc bỏ bớt đi 1, 2, 3 ... chữ số 0 ở bên phải số đó. 5/ Luyện tập: a. Bài số 1: - Cho H đọc yêu cầu - T cho H nêu miệng - Lớp đọc thầm - H trình bày tiếp sức 18 x 10 = 180 - Nêu cách nhân 1 số TN với 10, 100, 1000,... 18 x 100 = 1800 18 x 100 = 18000 82 x 100 = 8200 75 x 1000 = 75000 400 x 100 = 40 000 - Cách chia 1 số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000 ... 9000 : 10 = 900 9000 : 100 = 90 2000 : 1000 = 2 2002000 : 1000 = 2002 6800 : 100 = 68 420 : 10 = 42. b. Bài số 2: - Bài tập yêu cầu gì? - T hướng dẫn theo mẫu SGK - Viết số thích hợp vào ô trống. - H lên bảng- lớp làm SGK Nêu miệng 10 kg = ? yến ị 70 kg = ? yến - 70 kg = 7 yến 800 kg = 8 tạ 300 tạ = 30 tấn. - Khi viết các số đo khối lượng thích hợp vào chỗ chấm ta đã làm ntn? 120 tạ = 12 tấn 5000 kg = 5 tấn 4000 g = 4 kg - T cho chữa bài - T đánh giá chung - Lớp nhận xét - bổ sung ị Nêu cách chia 1 số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn ... cho 10, 100, 1000 ... - 3 đ 4 H nêu 6/ Củng cố - dặn dò: - Em biết thêm điều gì mới - NX giờ học. - Về nhà ôn bài + chuẩn bị bài giờ sau. =======================*****========================= Toán – Tiết 52 Tính chất kết hợp của phép nhân I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân. - Sử dụg tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Kẻ sẵn bảng số H: - Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: A- Bài cũ: Nêu cách nhân, chia 1 số cho 10, 100, 1000... B- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân. a. So sánh giá trị của các biểu thức. VD1: (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) - Cho H tính giá trị của biểu thức - H tính và so sánh (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 Vậy: (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) VD2: (5 x 2) x 4 và 5 x (2 x 4) ị H thực hiện tương tự VD1: (5 x 2) x 4 = 5 x (2 x 4) (4 x 5) x 6 và 4 x (5 x 6) (4 x 5) x 6 = 4 x (5 x 6) b. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân - H tính giá trị của các biểu thức: (a x b) x c và a x (b x c) a B c (a x b) x c a x (b x c) 3 4 5 (3 x 4) x 5 = 12 x 5 = 60 3 x (4 x 5) = 60 5 2 3 (5 x 2) x 3 = 30 5 x (2 x 3) = 30 4 6 2 (4 x 6) x 2 = 48 4 x (6 x 2) = 48 - So sánh giá trị của biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) khi a = 3; b = 4; c = 5. - Giá trị của biểu thức (a x b) x c và giá trị của biểu thức a x (b x c) đều bằng 60. - T hướng dẫn H so sánh T2 đ hết 3 BT kia ị Vậy giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn ntn so với giá trị của BT a x (b x c) - H nêu miệng - Luôn bằng nhau. - Ta có thể viết biểu thức dạng tổng quát ntn? (a x b) x c = a x (b x c) - Nêu tính chất kết hợp của phép nhân. - H nêu miệng 3 đ 4 H nêu 3/ Luyện tập: a. Bài số 1: - T viết bài tập: 2 x 5 x 4 - Bài tập có dạng tích của mấy số? - Có dạng tích của 3 số - Có những cách nào để tính giá trị của biểu thức. - Có 2 cách: H nêu đ 1 H lên bảng 2 x 5 x 4 = (2 x 5) x 4 = 10 x 4 = 40 - Cho H làm vào VBT phần còn lại - H chữa bài tập đ T nhận xét. 2 x 5 x 4 = 2 x (5 x 4) = 2 x 20 = 40 b. Bài số 2: Bài tập yêu cầu gì? - Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện. - Cho H thực hiện theo 2 cách. - 2 H lên bảng 13 x 5 x 2 = (13 x 5) x 2 = 65 x 2 = 130 - Cho H nhận xét trong 2 cách trên, cách nào thuận tiện hơn? 13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130 c. Bài số 3: - Lớp làm vở Bài tập cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? C1: Số bàn nghế có: 15 x 8 = 120 (bộ) Số H có tất cả: 2 x 120 = 240 (HS) - Cho H giải theo 2 cách C2: Số H mỗi lớp có là: 2 x 15 = 30 (H) - Cho 2 H lên bảng chữa Số H của trường đó : 30 x 8 = 240 (H) - T đánh giá - nhận xét Đ. Số : 240 học sinh 3/ Củng cố - dặn dò: - Nêu tính chất kết hợp của phép nhân. - NX giờ học. - Về nhà ôn tập + chuẩn bị bài sau. =======================*****=========================

File đính kèm:

  • doctoan4.doc