Bài giảng Toán : tiết 45: luyện tập chung

. Kiến thức: Củng cố về phép cộng, trừ trong phạm vi các số đã học, phép trừ, cộng số "0", trừ hai số bằng nhau.

2. Kĩ năng: Tính trừ, cộng thành thạo

3. Thái độ: Say mê học tập.

II- Đồ dùng:

 Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài 4.

 

doc18 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán : tiết 45: luyện tập chung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: en, ên. - đọc SGK. - Viết: en, ên, lá sen, con nhện. - viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’) - Ghi vần: in và nêu tên vần. - theo dõi. - Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới.. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng “pin” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “pin” trong bảng cài. - thêm âm p trước vần in. - ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - đèn pin. - Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê. - Vần “un”dạy tương tự. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - cá nhân, tập thể. - Giải thích từ:nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới . 5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’) - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao… - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. - vần “in, un”, tiếng, từ “đèn pin, con giun”. 2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể. 3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’) - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - đàn lợn đang nằm. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: chín, ủn ỉn. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể. 4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’) - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’) - Treo tranh, vẽ gì? - bạn đang xin lỗi cô. - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Nói lời xin lỗi - Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. 6. Hoạt động 6: Viết vở (5’) - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - tập viết vở. 7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’). - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: iên, yên. Ngày soạn : 08 tháng 11 năm 2009. Ngày giảng :Thứ 5 ngày 12 tháng 11 năm 2009. Tiếng Việt : Tiết 117-118 Bài 49: iên, yên (T100) I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: - HS nắm được cấu tạo của vần “ iên, yên”, cách đọc và viết các vần đó. 2. Kĩ năng: - HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Biển cả. 3.Thái độ: - Yêu thích môn học, yêu quý thiên nhiên. II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: in, un. - đọc SGK. - Viết: in, un, đèn pin, con giun. - viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’) - Ghi vần: iên và nêu tên vần. - theo dõi. - Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới.. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng “điện” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “điện” trong bảng cài. - thêm âm đ đứng trước vần iên, thanh nặng dưới âm ê. - ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - đèn điện. - Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê. - Vần “yên”dạy tương tự. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: yên ngựa, yên vui. 5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’) - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao… - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. - vần “iên, yên”, tiếng, từ “đèn điện, con yến”. 2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể. 3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’) - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - đàn kiến đang xây nhà. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: kiến, kiên. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể. 4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’) - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’) - Treo tranh, vẽ gì? - biển. - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Biển cả. - Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. 6. Hoạt động 6: Viết vở (5’) - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - tập viết vở. 7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’). - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: uôn, ươn. Toán: Tiết 48: Luyện tập (T67). I. Mục tiêu:; 1. Kiến thức: Củng cố phép cộng, trừ trong phạmvi các số đã học, cộng, trừ với số 0. 2. Kỹ năng: Làm tính cộng, trừ thành thạo, biết viết phép tính thích hợp với tình huống. 3. Thái độ: Say mê học toán. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh vẽ minh họa bài 5. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') Tính: 6 – 4 = 4 + 0 = - làm bảng con 4 + 2 = 6 – 2 = 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2') - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài sau đó nêu kết quả, em còn lại đổi bài chéo cho nhau để kiểm tra bài của nhau. Chốt: Viết kết quả ? - tính cột dọc - kiểm tra và nhận xét bài bạn làm - thẳng cột số Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài sau đó lên bảng chữa bài. Chốt: Nêu cách tính? - tính - làm vở, sau đó nhận xét bài của bạn - tính từ trái sang phải Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi hs trung bình chữa bài Chốt: Mũi nhọn của dấu luôn quay về số nào ? - điền dấu - làm bài và nhận xét bài làm của bạn - số bé hơn Bài 4: Gọi hs nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi hs khá chữa bài. - điền số - làm bài và nhận xét bài làm của bạn Bài 5: HS tự nêu đề toán, sau đó viết phép tính thích hợp - Gọi HS nêu đề toán khác? - viêt phép tính phù hợp với đề toán của bạn. - viêt phép tính khác. 4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (5') - Đọc lại bảng cộng, trừ 6. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học lại bài, xem trước bài: Phép cộng phạm vi 7. Ngày soạn : 09 tháng 11 năm 2009. Ngày giảng :Thứ 6 ngày 13 tháng 11 năm 2009. Tiếng Việt:iết 119-120. Bài 50: uôn, ươn (T102) I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: - HS nắm được cấu tạo của vần “uôn, ươn”, cách đọc và viết các vần đó. 2. Kĩ năng: - HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. 3.Thái độ: - Yêu thích môn học, yêu quý loài vật. II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: iêu, yêu. - đọc SGK. - Viết: iêu, yêu, đèn điện, con yến. - viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’) - Ghi vần: uôn và nêu tên vần. - theo dõi. - Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới.. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng “chuồn” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “chuồn” trong bảng cài. - thêm âm ch đứng trước vần uôn, thanh huyền trên đầu âm ô. - ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - chuồn chuồn - Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê. - Vần “ươn”dạy tương tự. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: ý muốn, con lươn. 5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’) - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao… - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. - vần “uôn,ươn”, tiếng, từ “chuồn chuồn, vươn vai”. 2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể. 3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’) - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - chuồn chuồn bay trên giàn thiên lí - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: chuồn chuồn, lượn. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể. 4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’) - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’) - Treo tranh, vẽ gì? - chuồn chuồn, châu chấu - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - chuồn chuồn, châu chấu, cào cào - Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. 6. Hoạt động 6: Viết vở (5’) - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - tập viết vở. 7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’). - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Ôn tập. Hát ************************************** ____________________________________________________

File đính kèm:

  • docgiao an lop 1Tuan 12.doc
Giáo án liên quan