Bài giảng Toán tiết 151 : luyện tập

Kiến thức : Giúp học sinh :

-Luyện kĩ năng tính cộng các số có ba chữ số (không nhớ).

 -Ôn tập về 1/4 , về chu vi hình tam giác và giải bài toán.

2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng cộng các số có ba chữ số, giải toán về chu vi đúng nhanh.

3.Thái độ : Ham thích học toán .

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Vẽ hình bài 3.

 

doc40 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Toán tiết 151 : luyện tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng. Bước đầu name được quan hệ trao đổi giữa giá trị của các loại giấy bạc đó. -PP trực quan-giảng giải : Các loại giấy bạc. a/ Em hãy tìm tờ giấy bạc 100 đồng ? - Vì sao em biết đó là tờ giấy bạc 100 đồng ? b/ Yêu cầu HS tìm tiếp các tờ giấy bạc loại 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành . Mục tiêu : Biết làm tính cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng đúng, nhanh. PP thực hành : Bài 1 : Nêu bài toán : Mẹ có một tờ giấy bạc loại 200 đồng. Mẹ muốn đổi lấy loại giấy bạc 100 đồng. Hỏi mẹ nhận được mấy tờ giấy bạc loại 100 đồng ? -Gọi nhiều em nhắc lại ? -Có 500 đồng đổi được mấy tờ giấy bạc loại 100 đồng ? Vì sao ? -Có 1000 đồng đổi được mấy tờ giấy bạc loại 100 đồng ? Bài 2 : PP trực quan : Gắn thể từ ghi 200 đồng -Nêu bài toán : Có 3 tờ giấy bạc loại 200 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng ? Vì sao ? -Gắn thẻ từ ghi 600 đồng b/Có 3 tờ giấy bạc loại 200 đồng, và 1 tờ giấy bạc loại 100 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng ? c/Có 3 tờ giấy bạc, trong đó có 1 tờ loại 500 đồng, 1 tờ loại 200 đồng, và 1 tờ giấy bạc loại 100 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng ? d/Có 4 tờ giấy bạc, trong đó có 1 tờ loại 500 đồng, 2 tờ loại 200 đồng, và 1 tờ giấy bạc loại 100 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng ? -Trò chơi . Bài 3 : Bài toán yêu cầu gì ? -PP hỏi đáp : Muốn biết chú lợn nào chứa nhiều tiền nhất ta phải làm thế nào ? -Các chú lợn còn lại mỗi chú chứa bao nhiêu tiền -Hãy xếp các số tiền đó theo thứ tự từ bé đến lớn Bài 4 : -Khi thực hiện các phép tính với số có đơn vị kèm theo ta cần chú ý điều gì ? -Nhận xét. 3.Củng cố : Có 1000 đồng, đổi được bao nhiêu tờ giấy bạc 500, 200, 100 ? có mấy cách ? -Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò. Học thuộc cách đặt tính và tính cộng trừ các số có 3 chữ số. -2 em lên bảng viết : -Lớp viết bảng con. 204 = 200 + 4 460 = 400 + 60 729 = 700 + 20 + 9 …………….. -Tiền Việt Nam. -Quan sát. -Lấy tờ giấy bạc 100 đồng. -Vì có số 100 và dòng chữ “Một trăm đồng” -HS thực hiện. -Quan sát hình trong SGK suy nghĩ, trả lời : Nhận 2 tờ 100 đồng -200 đồng đổi được 2 tờ 100 đồng. -500 đồng đổi được 5 tờ giấy bạc loại 100 đồng. -Vì 100+100+100+100+100=500 đồng -Có 1000 đồng đổi được 10 tờ giấy bạc loại 100 đồng . -Quan sát. -Có tất cả 600 đồng. -Vì 200+200+200 = 600 đồng. -HS tự làm tiếp. -2 em lên bảng. Lớp thực hiện vào nháp. Có tất cả 700 đồng vì 200+200+200+100 = 700 đồng. -Có tất cả 800 đồng 500+200+100 = 800 đồng. -Có tất cả 1000 đồng 500+200+200+100 = 1000 đồng. -Trò chơi “Quay số chẵn, lẻ” -Tìm chú lợn chứa nhiều tiền nhất. -Tính tổng số tiền có trong mỗi chú lợn, sau đó so sánh các số này với nhau. -HS làm : Chú lợn chứa nhiều tiền nhất là chú lợn D, chứa 800 đồng -A chứa 500 đồng, B chứa 600 đồng, C chứa 700 đồng -500 đồng.600 đồng, 700 đồng, 800 đồng. -HS tự làm bài. 2 em lên bảng. -Ghi tên đơn vị vào kết quả tính. -Học thuộc cách đặt tính và tính -2 cách : 1000 = 500+200+200+100. 1000 = 500+200+100+100+100. -Học thuộc cách đặt tính và tính cộng trừ các số có 3 chữ số. --------------------------------------------------- Tiếng việt Tiết 10 : Tập làm văn – ĐÁP LỜI KHEN NGỢI . TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ . I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : -Biết nói câu đáp lời khen ngợi. -Quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời đúng các câu hỏi về ảnh Bác. -Viết được từ 3-5 câu về ảnh Bác Hồ dựa vào những câu trả lời ở BT2. 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp về nội dung câu chuyện. 3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh minh họa truyện . Bảng phụ viết BT2 . 2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 4’ 1’ 1.Bài cũ : PP kiểm tra :Gọi 2 em kể lại câu chuyện “Qua suối” -Câu chuyện “Qua suối” nói lên điều gì về Bác Hồ ? -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm bài miệng. Mục tiêu : Biết nói câu đáp lời khen ngợi. Quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời đúng các câu hỏi về ảnh Bác. Bài 1 : Gọi 1 em đọc tình huống? - Bài tập yêu cầu gì ? -PP thực hành : Yêu cầu 1 cặp thực hành. -GV nhắc nhở : Khi nói lời đáp cần nói lời đáp với thái độ phù hợp, vui vẻ phấn khởi, khiêm tốn, tránh tỏ ra kiêu căng hợm hỉnh. -Bảng phụ : Ghi tình huống a.b.c -Bài 2 : Miệng. - PP trực quan : Aûnh Bác. Gọi 1 em nêu yêu cầu. -PP hoạt động : Thảo luận nhóm. -GV nêu lần lượt từng câu hỏi. a/Aûnh Bác Hồ được treo ở đâu ? b/ Trông Bác như thế nào ? ( râu tóc, vầng trán, đôi mắt …. ) c/ Em muốn hứa với Bác điều gì ? -Yêu cầu HS trả lời với những câu hỏi mở rộng ? -Nhận xét. -Trò chơi . Họat động 2 : Làm bài viết Mục tiêu : Biết dựa vào những câu trả lời trên, viết được một đoạn văn từ 3-5 câu về ảnh Bác Hồ. Bài 2 : Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài -PP trực quan : Cho HS ảnh Bác Hồ. -GV hướng dẫn: Khác với BT2, bài 3 yêu cầu các em viết một đoạn từ 3-5 câu về ảnh Bác dựa vào những câu trả lời ở Bài 2. Trong một đoạn văn các câu phải gắn kết với nhau, không đứng riêng lẻ tách bạch -Kiểm tra vở, chấm một số bài, nhận xét. 3.Củng cố : Qua mẫu chuyện về Bác Hồ em rút ra bài học gì cho mình ?-Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập kể lại câu chuyện.. -PP thực hành : -2 em em kể lại câu chuyện “Qua suối” và TLCH. -1 em nhắc tựa bài. -1 em đọc tình huống. -Nói lời đáp lại trong những trường hợp em được khen. -1 cặp HS thực hành : -HS1 : Con quét nhà sạch quá! Hôm nay con giỏi quá, quét nhà rất sạch, “Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm “ đấy con ạ. Con quét nhà sạch quá ! Cám ơn con gái ngoan. -HS2 : Con cám ơn ba ạ ! Có gì đâu ạ ! Thật thế hở ba. Ngày nào con cũng sẽ quét nhà sạch để ba mẹ vui. -Từng cặp 2 em nối tiếp nhau thực hành nói lời khen với tình huống b.c. b/Hôm nay bạn mặc đẹp quá !/ Bộ quần áo này làm bạn xinh lắm !/ Bạn mặc quần áo hợp lắm, trông rất dễ thương./ -Thế ư! Cám ơn bạn Bạn khen mình quá rồi. c/Cháu ngoan quá, cẩn thận quá ! Cháu thậtt là một đứa trẻ ngoan. -Cháu cám ơn cụ, không có gì đâu ạ ! Dạ, cám ơn cụ. Cháu sợ những người khác bị vấp ngã. -HS quan sát ảnh Bác. -Trao đổi nhóm và TLCH. -Đại diện nhóm thi trả lời cả 3 câu hỏi một lúc. Nhận xét. -Aûnh Bác Hồ được treo trên tường. -Râu tóc Bác màu trắng. Vầng trán Bác cao. Mắt Bác sáng. -Em hứa với Bác là em sẽ ngoan, chăm học. -2 em giỏi trả lời. -Trò chơi “Lá rơi” -1 em nêu : dựa vào những câu trả lời trên, viết được một đoạn văn từ 3-5 câu về ảnh Bác Hồ. -Cả lớp làm vở bài tập “ Trên bức tường chính giữa lớp học của em treo một tấm ảnh Bác Hồ. Trong ảnh, trông Bác rất đẹp. Râu tóc Bác bạc trắng, vầng trán cao, đôi mắt hiền từ. Em muốn hứa với Bác là em sẽ chăm ngoan, học giỏi để xứng đáng là cháu ngoan của Bác. -Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài viết. -Nhận xét, đổi vở kiểm tra lỗi về từ, chính tả. -Noi gương Bác học tập và làm việc tốt. -Tập kể lại câu chuyện.. ---------------------------------------------------------- BUỔI CHIỀU. Anh văn ( Giáo viên chuyên trách dạy) ----------------------------------------------------------- Tiếng việt/ ôn ÔN LUYỆN VIẾT : BẢO VỆ NHƯ THẾ LÀ RẤT TỐT . I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Ôn luyện viết chính tả bài : Bảo vệ như thế là rất tốt. 2.Kĩ năng : Rèn viết đúng chính tả, trình bày đẹp. 3.Thái độ : Ý thức học tập tốt. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Hệ thống câu hỏi. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 35’ -Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập. Giới thiệu bài ôn. PP luyện đọc : a/ Giáo viên hướng dẫn luyện viết : -GV đọc mẫu bài viết. PP hỏi đáp : -Anh Nha được giao nhiệm vụ gì ? -Vì sao anh Nha hỏi giấy tờ của Bác ? b/ Hướng dẫn viết từ khó : Giáo viên đọc. c/ Luyện viết bảng con : Giáo viên cho HS viết bảng con các từ khó. d/Viết chính tả : GV đọc cho HS viết bài (đọc từng câu, từng từ). -Đọc lại. Chấm vở.Nhận xét. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Sửa lỗi. -Ôn luyện viết bài : Bảo vệ như thế là rất tốt. -1 em đọc. Lớp đọc thầm. -Anh Nha được giao đứng trước cửa nhà Bác để bảo vệ Bác. -Vì anh chưa biết mặt Bác. -HS đưa ra từ khó :Lí Phúc Nha, rảo bước, vọng gác, chiến khu, đại đội trưởng. -Viết bảng con. -Nghe đọc, viết vở. -Dò bài, sửa lỗi. -Sửa lỗi. ----------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể. Tiết 4 : ÔN BÀI 6 : An toàn giao thông . THỰC HÀNH (Xem lại bài soạn Tuần 16 ngày 23/12/2003) ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày …………… tháng 4 năm 2004 Duyệt, BGH Ngày 23 tháng 4 năm 2004 Duyệt, Khối trưởng Trần Thị Ngọc Dung

File đính kèm:

  • docTuan 31.doc