Bài giảng Toán tiết 101: luyện tập

Củng cố Kn thực hành tính trong bảng nhân 5. áp dụng bảng nhân 5 để giải bài toán có lời văn.

- Rèn KN tính và giải toán

- GD HS chăm học toán

B- Đồ dùng:

- Bảng phụ

- Phiếu HT

doc7 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1859 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán tiết 101: luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 21 Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2006 Toán Tiết 101: luyện tập A- Mục tiêu: - Củng cố Kn thực hành tính trong bảng nhân 5. áp dụng bảng nhân 5 để giải bài toán có lời văn. - Rèn KN tính và giải toán - GD HS chăm học toán B- Đồ dùng: - Bảng phụ - Phiếu HT C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Đọc thuộc lòng bảng nhân 5? - Nhận xét, cho điểm 3/ Luyện tập- Thực hành. - Đọc đề? - Khi đã biết 2 x 5 = 10 có cần tính 5 x 2 không? Vì sao? - Nhận xét, cho điểm - Treo bảng phụ - Biểu thức trên có mấy dấu? Đó là những dấu nào? - Ta thực hiện theo thứ tự nào? * GV KL: Khi biểu thức có dấu nhân và dấu trừ ta thực hiện phép tính nhân trước, phép trừ sau. - Đọc đề? - Chấm bài, nhận xét. - Gọi HS đọc kết quả - Nhận xét, cho điểm. 4/ Củng cố: - Thi đọc thuộc lòng bảng nhân 5 * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - 3- 4HS đọc * Bài 1: - Tính nhẩm - HS tự tính nhẩm- Nêu KQ - Không cần tính . Vì khi thay đổi vị trí các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. * Bài 2: - Hai dấu .Dấu nhân và dấu trừ - Dấu nhân trước, dấu trừ sau. 5 x 4 - 9 = 20 - 9 = 11 - HS đọc * Bài 3: - HS đọc đề- Tóm tắt- Làm vở Bài giải Năm ngày Liên học số giờ là : 5 x 5 = 25( giờ) Đáp số: 25 gi * Bài 4: - HS tự tính vào nháp- Đọc KQ Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2006 Toán Tiết 102: Đường gấp khúc. Độ dài đường gấp khúc. A- Mục tiêu: - HS nhận biết đường gấp khúc. Biết tính độ dài đường gấp khúc. - Rèn KN nhận biết và tính độ dài đường gấp khúc. - GD HS chăm học để liên hệ thực tế. B - Đồ dùng: - Bảng phụ vẽ sẵn đường gấp khúc. - Mô hình đường gấp khúc ba đoạn có thể khép kín thành hình tam giác. C - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: Tính 4 x 5 + 20 3 x 8 - 13 3/ Bài mới: a) HĐ 1: Giới thiệu đường gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp khúc. - Treo bảng phụ, chỉ vào đường gấp khúc, nói: Đây là đường gấp khúcABCD. - đường gấp khúc ABCD gồm có những đoạn thẳng nào? Có những điểm nào? - Hãy nêu độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc ABCD? * Độ dài đường gấp khúc ABCD chính là tổng độ dài của các đoạn thẳng thành phần AB, BC, CD. - Vậy độ dài của đường gấp khúc ABCD là bao nhiêu? - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm ntn? b) HĐ 2: Thực hành. - Đọc yêu cầu? - NHận xét, cho điểm. Bài yêu cầu gì? - Vẽ đường gấp khúc MNPQ. Nêu cách tính? - Đọc đề? - Hình tam giác có mấy cạnh? - Vậy đường gấp khúc này gồm mấy đoạn thẳng ghép lại với nhau? - Vậy tính độ dài đường gấp khúc này ntn? - Chấm bài , nhận xét. 4/ Củng cố: - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm ntn? * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - 2 HS làm 4 x 5 + 20 =20 + 20 = 40 3 x 8 - 13 = 24 - 13 = 11 - NHận xét. - HS nhắc lại - Gồm có: Đoạn thẳng AB, BC, CD. Các điểm: A, B, C, D. - AB là 2cm; BC là 4cm; CD là 3cm. - Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 2cm +3cm +4cm = 9 cm - Ta tính tổng độ dài các đoạ thẳng thành phần. * Bài 1: Nối các điểm để dduwowcj đường gấp khuc gồm 2; 3 đoạn thẳng. - Hs thi nối trên bảng. * Bài 2: - Tính độ dài đường gấp khúc. - Độ dài đường gấp khúc MNPQ là: 3 cm + 2 cm + 4 cm = 9 cm * bài 5: - Đồng thanh - Có 3 cạnh - Gồm 3 đoạn thẳng ghép lại với nhau. - Cộng độ dài 3 đoạn thẳng với nhau. Bài giải Độ dài đoạn dây đồng hồ là: 4 + 4 + 4 = 12( cm) Đáp số: 12 cm. - Tính tổng độ dài các đoạn thẳng thành phần. Toán( Tăng) ôn bảng nhân 5 A- Mục tiêu: - Củng cố Kn thực hành tính trong bảng nhân5 và giải toán có lời văn. - Rèn trí nhớ và giải toán - GD HS chăm học toán B- Đồ dùng: - Bảng phụ - Phiếu hT C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Luyện tập- Thực hành. * bài 1: - Thi đọc bảng nhân 5 * Bài 2: - Đếm thêm 5 từ 5 đến 50? - Đếm xuôi, đếm ngược? - Mỗi ssó đứng liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? * Bài 3: Tính 5 x 3 + 47 = 5 x 9 + 45 = 5 x 7 - 24 = 5 x 5 - 25 = - Nêu cách thực hiện phép tính? Nhận xét, cho điểm * Bài 4: "Một ngày mẹ đi làm 5 giờ. Hỏi 8 ngày mẹ đi làm bao nhiêu giờ?" - Đọc đề? Tóm tắt - Chấm bài, nhận xét 3/ Củng cố: - Thi đọc bảng nhân 5 * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - HS thi đọc - Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp - HS đếm - 5 đơn vị - Nhận xét - Ta thực hiện phép nhân trước, phép cộng, phép trừ sau. - Làm phiếu HT 5 x 3 + 47 = 15 + 47 = 62 5 x 7 - 24 = 35 - 24 = 11 5 x 9 + 45 = 45 + 45 = 90 5 x 5 - 25 = 25 - 25 = 0 - HS đọc đề - 1 hs giải trên bảng - Lớp làm vở Bài giải Tám ngày mẹ đi làm số giờ là: 5 x 8 = 40( giờ) Đáp số: 40 giờ. Thứ tư ngày 1 tháng 2 năm 2006 Toán Tiết 103: luyện tập A- Mục tiêu: - Củng cố biểu tượng về đường gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp khúc. - Rèn KN nhận biết và tính độ dài đường gấp khúc. - GD HS tự giác học. B- Đồ dùng: - Bảng phụ vẽ sẵn đường gấp khúc. C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết: AB = 3cm; BC = 10 cm; CD= 6cm. - Nhận xét, cho điểm. 3/ Luyện tập, thực hành. - Chữa bài, cho điểm - ốc sên bò theo hình gì? - Muốn biết ốc sên bò bao nhiêu dm ta làm ntn? - Chấm bài, nhận xét. - Đường gấp khúc gồm 3 ĐT là đườngnào - Đường gấp khúc gồm 2ĐT là đườngnào - Đường gấp khúc ABC và BCD có chung đoạn thẳng nào? - Nhận xét, cho điểm. 4/ Củng cố: - Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc? * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - độ dài đường gấp khúc ABCD là: 3 + 10 + 5 = 18( cm) Đáp số: 18 cm. * Bài 1: - Hs tự làm bài * Bài 2: - Đường gấp khúc. - Tính độ dài đường gấp khúcABCD Bài giải Con ốc sên phải bò đoạn đường là: 5 + 2 + 7 = 14( dm) Đáp số: 14 dm. * Bài 3: Nêu miệng - Đường ABCD - Đường ABC và BCD - Có chung đoạn thẳng BC - HS nêu Thứ năm ngàu 2 tháng 2 năm 2006 Toán Tiết 104: luyện tập chung A- Mục tiêu: - Ghi nhớ các bảng nhân 2, 3, 4, 5. Thực hành tính trong các bảng nhân đã học. - Rèn KN tính độ dài đường gấp khúc - GD HS chăm học toán. B- Đồ dùng: - Bảng phụ - Phiếu HT C - Các hoạt động dạy học chủ yêu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Luyện tập- Thực hành. * Bài 1: - Thi đọc thuộc lòng bảng nhân 2, 3, 4, 5. * Bài 2: - Bài tập yêu cầu gì? - 2 nhân mấy bằng 6? - Vậy ta phải điền 3 vào chỗ chấm. - Nhận xét, cho điểm. * Bài 3: - Nêu yêu cầu Bt? - Nêu cách thực hiện tính? * Bài 4: - Đọc đề? - Vì sao ta nhân 2 với 7? - Chấm bài, nhận xét. * Bài 5: - Nêu yêu cầu đề bài? - Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc? - Chữa bài, nhận xét. 3/ Củng cố: - Thi đọc bảng nhân 2, 3, 4 ,5 - Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc? * Dặn dò: ôn lại bài. - Hát - Hs thi đọc - Nhận xét. - Viết số thích hợp - 2 nhân 3 bằng 6 - Làm bài vào phiếu hT - Nêu KQ - Tính - Ta thực hiện phép nhân trước, phép cộng, phép trừ sau. 5 x 5 + 6 = 25 + 6 = 31 4 x 8 - 17 = 32 - 17 = 15 - vì một đôi đũa có 2 chiếc đũa. Hai chiếc đũa được lấy 7 lần. Bài giải 7 đôi đũa có số chiếc đũa là: 2 x 7 = 14( chiếc đũa) Đáp số: 14 chiếc đũa. - Tính độ dài mỗi đường gấp khúc. - Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng tạo thành đường gấp khúc. - Hs tính vào nháp - nêu KQ - HS thi đoc - HS nêu Thứ sáu ngày 3 tháng 2 năm 2006 Toán Tiết 105: luện tập chung A- Mục tiêu: - Ghi nhớ các bảng nhân 2, 3, 4, 5. Thực hành tính trong các bảng nhân đã học. - củng cố tên gọi các thành phần trong phép nhân và tính độ dài đường gấp khúc. - Rèn trí nhớ và KN tính toán cho HS - GD HS chăm học toán. B- Đồ dùng: - Bảng phụ C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Luyện tập- Thực hành. * Bài 1: - Thi đọc thuộc lòng các bảng nhân đã học * Bài 2:- Treo bảng phụ - Bài tập yêu cầu gì? - Đọc từng dòng trên bảng. Điền số mấy vào ô trống thứ nhất?Tại sao? - Nhận xét, cho điểm. * Bài 3: - Bài tập yêu cầu gì? - Muốn điền dấu đúng ta làm ntn? - Chữa bài, nhận xét * Bài 4: - Đọc đề? - Chấm bài, nhận xét * Bài 5: - Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng? - Nhận xét, cho điểm. 3/ Củng cố: - Thi đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5. * Dặn dò: Chuẩn bị KT 1 tiết. - Hát - HS thi đọc - Nhận xét - Viết số thích hợp vào ô trống. - điền số 12. Vì 12 là tích của 2 và 6 - HS làm bài vào phiếu ht - Chữa bài - điền dấu ; = - Ta phải tính tích , sau đó so sánh các tích với nhau rồi điền dấu thích hợp - Hs làm phiếu HT- Nêu KQ - HS đọc - 1 HS giải trên bảng - Lớp làm vở Bài giải 8 học sinh được mượn số sách là: 5 x 8 = 40( quyển sách) Đáp số: 40 quyểnsách. - Hs nêu và thực hành đo trên bảng - Nêu KQ đo được Toán ( Tăng) Luyện : Bảng nhân 2, 3, 4, 5 A- Mục tiêu: - Củng cố KN thực hành tính trong bảng nhân và cách tính độ dài đường gấp khúc. - Rèn Kn tính cho HS - GD HS chăm học B- Đồ dùng: - Bảng phụ - Phiếu HT C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Luyện tập- Thực hành * Bài 1: - Ôn bảng nhân 2, 3, 4, 5. - Nhận xét, cho điểm * Bài 2: Tính - Nêu thứ tự thực hiện phép tính? - Chữa bài, cho điểm * Bài 3: - Bài yêu cầu gì? - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm ntn? - Chấm bài, nhận xét 3/ Củng cố: - Trong biểu thức có dấu nhân và đấu công, dấu trừ ta thực hiện ntn? - Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc? * Dặn dò: Ôn lại bài. Hát - HS thi đọc - đọc nối tiếp- Đọc đồng thanh - Ta thực hiện phép nhân trước. 2 x 9 + 58 = 18 + 58 = 76 3 x 8 - 21 = 24 - 21 = 3 4 x 6 + 35 = 24 + 35 = 59 5 x 9 - 37 = 45 - 37 = 8 - tính độ dài đường gấp khúc MNPQ - Tính tổng độ dài các đoạn thẳng: MN, NP, PQ - HS làm vở Bài giải Độ dài đường gấp khúc MNPQ là: 9 + 15 + 23 = 27( cm) Đáp số: 27 cm.

File đính kèm:

  • docTuan 21.doc
Giáo án liên quan