Bài giảng Toán ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình

Thuộc công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học.

- Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.

- HS làm được BT2, 3.

II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ

 

doc19 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1937 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. KIỂM TRA - Gọi HS đặt câu có từ đồng nghĩa với từ trẻ em. B. BÀI MỚI Bài 1: Cú thể đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ nào trong đoạn văn sau để đỏnh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật? - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ. - Gv nhận xét, kết luận Bài 2: Cú thể đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ nào trong đoạn văn sau để đỏnh dấu những từ ngữ được dựng với ý nghĩ đặc biệt? - Gọi HS trình bày. - Gv kết luận đúng. Bài 3: Viết đoạn văn khoảng 5 cõu thuật lại một phần cuộc họp của tổ em. -Yêu cầu HS viết bài vào vở. - Gọi HS trình bày - Gv nhận xét, sửa bài cho HS. 3. CỦNG CỐ- DẶN Dề - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài và ôn bài - HS đặt câu - 1HS đọc yờu cầu. - HS chữa bài: ...Em nghĩ: “Phải nói ngay điều này để thầy biết”……vẻ người lớn: “Thưa thầy sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này”. -1HS đọc yờu cầu. - HS làm bài vào phiếu học tập, 1 HS làm vào bảng phụ. - HS trình bày: Lớp chúng tôi tổ chức cuộc bình chọn “Người giàu có nhất” …..Cậu có một “gia tài” khổng lồ…… -1HS đọc yờu cầu. - HS thảo luận nhóm 4 về nội dung cuộc họp. - HS làm bài vào vở (dựa vào phần thảo luận nhóm 4), có sử dụng dấu ngoặc kép. - Một số HS đọc bài làm trước lớp. Địa lý Ôn tập cuối năm I. MỤC TIấU - Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới. - Nêu một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên (vị trí địa lý, đặc điểm thiên nhiên) dân cư, hoạt động kinh tế (Một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục: Châu á, châu Âu, châu Phi. II. ĐỒ DÙNG: Phiếu, thẻ ghi các châu lục và đại dương; bản đồ thế giới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. KIỂM TRA - Gọi HS nêu tên các đại dương đã học. - Gv nhận xét, ghi điểm. B. BÀI MỚI Hoạt động 1: Thi chỉ vị trí các châu lục và đại dương trên bản đồ. - Gv chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm cử đại diện lên bắt thăm trúng đại dương hoặc châu lục nào thì chỉ đại dương, châu lục đó trên bản đồ. - GV nhận xét Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên và hoạt động kinh tế của một số châu lục trên thế giới. - GV chia lớp thành 6 nhóm - Y/c nhóm 1 hoàn thành bảng a, nhóm 3,4,5 hoàn thành bảng b (mỗi nhóm 1 châu lục) - Gv phát phiếu cho các nhóm hoàn thành bài Bảng a: - 2HS nêu. - Các nhóm lần lượt bốc thăm và chỉ trên bản đồ - HS khác nhận xét -Các nhóm nhận phiếu hoàn thành bài tập: Tên nước Thuộc châu lục Trung Quốc Châu á Ai Cập Châu Phi Hoa Kỳ Châu Mỹ Liên Bang Nga Đông Âu,Bắc á Tên nước Thuộc châu lục Ô-xtrây-li-a C. Đai Dương Pháp Châu Âu Lào Châu á Cam-pu-chia Châu á Bảng b: Châu lục Vị trí Đặc điểm tự nhiên Dân cư Hoạt động kinh tế Châu Á Bắn cầu Bắc Đa dạng và phong phú. Có các cảnh biển, rừng tai – ga, đồng bằng,… Đông nhất thế giới, chủ yếu là người da vàng, sống tập trung ở các đồng bằng. Hầu hết cỏc nước cú ngành NN giữ vai trò chính, CN phát triển chủ yếu là khai thác khoáng sản, dầu mỏ… Châu Âu Bắn cầu Bắc Thiên nhiên vùng ôn đới, có các dãy núi cao, các Phi-o. Đông thứ 4 thế giới, chủ yếu là người da trắng, phân bố khá đều trên châu lục. Có nền KT phát triển cao, sản phẩm CN nổi tiếng là máy bay, ô tô, dược phẩm, mĩ phẩm… Châu Phi Trong khu vực chí tuyến, có đường XĐ đi qua Chủ yếu là hoang mạc và xa van vì đây là vùng khí hâu khô nóng bậc nhất thế giới. Có một số rừng rậm nhiệt đới. Đông thứ 2 thế giới, chủ yếu là người da đen, sống tập trung ở các thung lũng sông và ven biển; đời sống còn nhiều khó khăn. Kinh tế kém phát triển. Tập trung khai thác khoáng sản để xuất khẩu, trồng cây CN nhiệt đới như cao su, cà phê… -Cho cỏc nhúm trỡnh bày -GV nhận xột, cho điểm 3. CỦNG CỐ- DẶN Dề: - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài - Các nhóm khác nhận xột, bổ sung. -HS nối tiếp đọc lại bảng tổng kết. Giáo dục ngoài giờ lên lớp SINH HOẠT KỈ NIỆM NGÀY GIẢI PHểNG MIỀN NAM 30 – 4 VÀ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG 1 - 5 I. MỤC TIấU: - Giỳp học sinh hiểu ý nghĩa ngày 30 / 4 và 1 /5. - Cú thỏi độ học tập đỳng đắn để tưởng nhớ cỏc ngày kỉ niệm lớn trong năm. - Giỏo dục hs truyền thống cha, ụng và lịch sử ngày 1 /5. II.CHUẨN BỊ: Tài liệu về ý nghĩa ngày 30/4 và 1/5. HS chuẩn bị cỏc tiết mục văn nghệ chào mừng 30/4 và 1/5. III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.KTBC: Em biết gỡ về ngày 30/4 và 1/5? B. BÀI MỚI: *Ổn định: Hoạt động 1: ễn lại ý nghĩa ngày 30/ 4 và 1 /5 - Ngày 30/4 cú ý nghĩa ntn đối với lịch sử dõn tộc VN? - Ngày 1/5 kỉ niệm sự kiện nào trờn thế giới? Hoạt động 2:Thi văn nghệ chào mừng ngày 30-4 và 1-5 - Giỏo viờn phổ biến nội dung thi. - Học sinh tham gia theo tổ. - Nhận xột, tuyờn dương cỏc tiết mục hay. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh sưu tầm tranh ảnh về ngày 30 / 4 và 1 / 5 - Nội dung: Sưu tầm những hỡnh ảnh cú trong sỏch bỏo cũ, dỏn vào sổ chủ điểm thỏng của lớp. - Thực hiện theo nhúm. - Cử một số HS làm BGK chấm điểm. - Nhận xột. C. CỦNG CỐ, DẶN Dề: -Tuyờn dương và góp ý phờ bình đụ́i với viợ̀c chuõ̉n bị và tinh thõ̀n tham gia của học sinh. -HS trả lời miệng. -Hỏt tập thể bài “Như cú Bỏc Hồ trong ngày vui đại thắng” -HS nờu: Ngày 30 / 4 là ngày miền Nam hoàn toàn giải phúng, non sụng thu về một mối. - Ngày 01 / 5: ngày Quốc tế Lao động, kỉ niệm sự kiện cụng nhõn nước Mĩ xuống đường biểu tỡnh đũi làm việc theo chế độ 8 giờ một ngày. -Cỏc tổ tham gia. -HS nhận xột. -Nghe. -Hoạt động nhúm 6. Thứ sỏu ngày 2 thỏng 5 năm 2014 Toán Luyện tập I. MỤC TIấU -Biết giải một số bài toán có dạng đã học - Làm bài 1, 2, 3 II. ĐỒ DÙNG Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. KIỂM TRA - Gọi HS lên bảng chữa bài tập 3/170 sgk. B. BÀI MỚI Bài 1: Gọi HS đọc Y/c A B C D E S ABED - S BEC = 13,6cm2 -GV nhận xét, củng cố Bài 2: Gọi HS đọc đề bài toán Lớp 5A: 35 hs Số HS nam = số HS nữ Số HS nữ - số HS nam: …em? - Gv chữa bài. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài toán Một ô tô: 100km: 12l xăng 75km: …l xăng? - Bài toán này thuộc dạng toán nào đã học? - Bài toán này có thể giải theo cách nào? -Y/c HS làm bài - Gv chấm, chữa bài. 3. CỦNG CỐ- DẶN Dề: - Gv hệ thống kiến thức. - Về nhà làm bài 4. + 1 HS lên làm + HS chữa bài vào vở (nếu sai) -1HS đọc - Xác định dạng toán: tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Cả lớp làm bài vào vở- 2HS lên bảng Ta có sơ đồ: SBEC : 13,6cm2 SABED : Theo sơ đồ ta có, diện tích hình tam giác BEC là: 13,6 : (3 - 2) x 2 = 27,2 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABED là: 27,2 + 13,6 = 40,8(cm2) Diện tích hình tứ giác ABCD là: 27,2 + 40,8 = 68(cm2) Đáp số: 68cm2 -1HS đọc, lớp xác định dạng toán: tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Cả lớp làm bài vào vở- 1HS lên bảng Ta có sơ đồ: Nam : 35em Nữ: Theo sơ đồ, số học sinh nam lớp đó là: 35 : (4 + 3 ) x 3 = 15 (em) Số học sinh nữ lớp đó là: 35 – 15 = 20 (em) Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là: 20 – 15 = 5(em) Đáp số: 5 em -1HS đọc, lớp tóm tắt bài toán vào vở. - Bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - HS nêu 2 cách giải của dạng toán trên. - Cách rút về đơn vị. - Cả lớp làm bài vào vở- 1HS lên bảng Ô tô đi 75km thì tiêu thụ hết số lít xăng là: 12 : 100 x 75 = 9 (l) Đáp số: 9 l xăng Tập làm văn Tả người (kiểm tra viết) I. MỤC TIấU: - Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học. II. ĐỒ DÙNG: Vở tập làm văn III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC: Nêu dàn ý chung của bài văn tả người. 2. Đề bài: - GV chộp đề bài lờn bảng: Tả cụ giỏo (hoặc thầy giỏo) đó từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tỡnh cảm tốt đẹp. 3. HS làm bài. - Y/c HS viết bài vào vở. - Gv thu bài về chấm. 4. Thang điểm: Mở bài, kết bài : mỗi phần 1,5 điểm Thõn bài : 7 điểm 5. Củng cố, dặn dũ: – Về nhà ôn lại bài -2HS trả lời miệng. - HS đọc đề bài trong SGK - Chộp đề bài vào vở. - HS viết bài vào vở Khoa học TAÙC ẹOÄNG CUÛA CON NGệễỉI ẹEÁN MOÂI TRệễỉNG ẹAÁT I/ MUẽC TIEÂU: - Neõu moọt soỏ nguyeõn nhaõn daón ủeỏn vieọc ủaỏt troàng ngaứy caứng bũ thu heùp vaứ suy thoaựi. - GDBVMT: biết một số hoạt động của con người làm ô nhiễm môi trường đất trồng, tác hại của việc làm đó, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường đất. II/ ẹOÀ DUỉNG: Hỡnh minh hoaù trang 136,137 SGK. III/CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS 1. KIỂM TRA - Neõu taực haùi cuỷa vieọc phaự haùi rửứng. 2.BÀI MỚI a) Quan saựt vaứ thaỷo luaọn. -GV toồ chửực cho caực nhoựm quan saựt caực hỡnh 1, 2 trang 136 SGK, thaỷo luaọn ủeồ traỷ lụứi caõu hoỷi: + H1 vaứ 2 cho bieỏt con ngửụứi sửỷ duùng ủaỏt troàng vaứo vieọc gỡ? + Nguyeõn nhaõn naứo daón ủeỏn sửù thay ủoồi nhu cầõu sửỷ duùng ủaỏt? b)Thaỷo luaọn. - Neõu taực haùi cuỷa vieọc sửỷ duùng phaõn boựn hoaự hoùc, thuoỏc trửứ saõu ủoỏi vụựi moõi trửụứng ủaỏt. - Neõu taực haùi cuỷa raực thaỷi ủoỏõi vụựi moõi trửụứng ủaỏt. -GV nhaọn xeựt. *BVMT: Con người sử dụng phõn húa học, thuốc trừ sõu ảnh hưởng như thế nào đến ủaỏt troàng? - Ghi nhớ (137 SGK.) 3. CỦNG CỐ- DẶN Dề - Gọi HS đọc lại phần bài học. - Chuaồn bũ baứi “ Taực ủoọng cuỷa con ngửụứi ủeỏn moõi trửụứng khoõng khớ vaứ nửụực” -HS traỷ lụứi mieọng. -Thaỷo luaọn nhoựm 2 ủeồ traỷ lụứi caõu hoỷi. - Trửụực kia con ngửụứi sửỷ duùng ủaỏt ủeồ laứm ruoọng, ngaứy nay, phaàn ủoàng ruoọng hai beõn bụứ soõng ủaừ sửỷ duùng ủeồ laứm ủaỏt ụỷ, nhaứ cửỷa moùc leõn san saựt; hai caõy caàu ủửụùc baộc qua soõng. - Do daõn soỏ ngaứy moọt taờng nhanh, caàn phaỷi mụỷ roọng noõi trửụứng ủaỏt ụỷ, vỡ vaọy dieọn tớch ủaỏt troàng bũ thu heùp. - HS thaỷo luaọn nhoựm 4, traỷ lụứi: - Vieọc sửỷ duùng thuoỏc trửứ saõu, phaõn boựn hoaự hoùc … laứm cho moõi trửụứng ủaỏt, nửụực bũ oõ nhieóm. - Vieọc xửỷ lớ raực thaỷi khoõng hụùp veọ sinh cuừng laứ nguyeõn nhaõn gaõy oõ nhieóm moõi trửụứng ủaỏt. -Đất trồng bị suy thoỏi, bạc màu, ảnh hưởng xấu đến chất lượng nụng sản. - HS ủoùc - HS ủoùc

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 33 q1 lop 5.doc
Giáo án liên quan