Bài giảng Toán ôn tập về các phép tính với phân số

- Thực hiện được nhân, chia phân số.

- Tìm 1 thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.

- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 4a.

II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ.

 

doc16 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 3518 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán ôn tập về các phép tính với phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo. II. ĐỒ DÙNG: Phiếu học tập của HS. III. HoẠt ĐỘng dẠy hỌc HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. KTBC: - Kể tên một số công trình kiến trúc thuộc hoàng thành Huế. B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài 1. Thống kê lịch sử - Kể tên các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến thế kỉ XV. - Có các triều đại nào trị vì nước ta trong các giai đoạn lịch sử trên? - Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong từng giai đoạn lịch sử trên. - Chốt đáp án. 2.Thi kể chuyện lịch sử - Cho H nối tiếp nhau kể các nhân vật lịch sử, yêu cầu H kể vể công lao của các nhân vật lịch sử đó và những sự kiện lịch sử có liên quan (kèm mốc thời gian) - Nhận xét phần trình bày của HS, tuyên dương HS kể tốt. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ - Nêu tên các giai đoạn lịch sử vừa ôn tập. - Làm bài vào vở BT Lịch sử. - 2HS trả lời - Thời Văn Lang – Âu Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, nước Đạ Việt thời Trần. - Các vua Hùng, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần. - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40) Chiến thắng Bạch Đằng (938) Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần I (981) Nhà Lý dời đô ra Thăng Long Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần II (1075- 1077) Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên. - Tên các nhân vật lịch sử: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ. Thể dục MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN Gv chuyện dạy Thứ năm ngày 1 tháng 05 năm 2014 Toán ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (170) I. MỤC TIÊU: - Chuyển đổi được số đo khối lượng. - Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng. - Bài tập cần làm: bài 1, 2, 4. II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ. III. HĐ DẠY – HỌC. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. KTBC. Bài 3b/169. B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài Bài 1: Viết số vào chỗ chấm: - Chữa bài. Bài 2: Viết số vào chỗ chấm: - Chấm, chữa bài. - Củng cố cách chuyển đổi số đo đơn vị đo khối lượng. Bài 4: …kg? Cá: 1 kg 700 g Rau: 300 g - Chấm bài à Nhận xét. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ - Cho HS làm: 7 tạ 20 kg = … kg 3tấn 25 kg = … kg - Làm bài vào vở LT - Nối tiếp nêu đáp án: 1 yến = 10 kg 1 tạ = 10 yến. 1 tạ = 100 kg 1 tấn = 10 tạ. 1 tấn = 1000 kg 1 tấn = 100 yến. - HS đọc đề, làm cá nhân, 3HS làm bảng - Nối tiếp nêu đáp án: a. 10yến = 100kg yến = 5 kg 50 kg = 5 yến 1 yến 8 kg = 18 kg b. 5 tạ = 50 yến 1500 kg = 15 tạ. 30 yến = 3 tạ 7 tạ 20 kg = 720 kg. c. 32tấn = 320 tạ 4000 kg = 4 tấn 230tạ = 23 tấn 3tấn 25kg = 3025 kg. - HS đọc đề, nêu cách làm, tự làm Bài làm Đổi 1 kg 700 g = 1700 g. Cá và rau cân nặng là: 1700 + 300 = 2000 (g) = 2 kg. Đáp số: 2 kg. - Làm ở bảng con. Tiếng Anh UNIT 20: TRAVELLING (L1) Gv chuyên dạy Tập làm văn ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN (152) I. MỤC TIÊU: Biết điền đúng ND vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền; bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi. II. ĐỒ DÙNG: mẫu phiếu chuyển tiền, bảng phụ. III. HĐ DẠY – HỌC. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. KTBC: Bài 2 B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài Bài 1: Hướng dẫn học sinh điền thông tin vào mẫu: - Người gửi (người nhận) là ai? - Hướng dẫn ghi đủ các mục sau: + Ngày, tháng, năm gửi thư này. + Họ, tên người gửi. + Số tiền (viết bằng chữ) + Họ và tên người nhận (cả bên phải + trái) - Lưu ý: + Nếu cần sửa thông tin, ghi vào ô dành cho việc sửa chữa. + Có thể viết thư (ngắn gọn) cho người nhận ở mặt sau mẫu thư. - Nhận xét, sửa bài cho học sinh. Bài 2: Khi nhận được thư chuyển tiền, người nhận phải viết gì vào thư để trả lại bưu điện? - Khi nhận được thư chuyển tiền, người nhận phải viết gì vào thư để trả lại bưu điện? - Cho học sinh làm bài à Nhận xét. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ - Khi nhận được thư chuyển tiền, người nhận phải viết gì vào thư để trả lại bưu điện? - Làm bài vào vở LTV - 2HS đọc bài làm cùa mình ở tiết trước. - HS đọc đề bài, làm theo h.dẫn của GV - Mẹ em (bà của em). VD: - 26/4/2013. - Nguyễn Tâm Như. - Năm triệu đồng. - Ngô Xuân Bắp. - Thực hành N2 à đọc bài làm. - Đọc ND mặt sau thư chuyển tiền, trả lời: - Số CMND, họ tên người lĩnh, địa chỉ hiện tại. - Kiểm tra số tiền được nhận, kí nhận (ở đâu, khi nào). Thể dục MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN GV chuyên dạy Địa lí KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển và đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,…) + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cắt trắng, muối + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản + Phát triển du lịch - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta II. ĐỒ DÙNG: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về khai thác dầu khí; khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường biển. III. HoẠt ĐỘng dẠy hỌc HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài 1: Khai thác khoáng sản - Cho HS đọc SGK và thảo luận + Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển VN là gì? + Nước ta đang khai thác khoáng sản nào? + Chỉ trên bản đồ nơi khai thác khoáng sản đó? - GV nhận xét và bổ sung 2: Đánh bắt và nuôi trồng hải sản - GV yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, bản đồ, SGK để thảo luận : - Đánh bắt hải sản,của nước ta diễn ra ở đâu?Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? - Ngoài việc đánh bắt, nhân dân ta còn làm gì để có thêm nhiều hải sản? - Nêu KL 3. Bài học/sgk C. CỦNG CỐ DẶN DÒ - HS đọc ghi nhớ - Làm bài vào vở BT Địa lý - HS trả lời theo yêu cầu - Mở SGK - Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển VN là hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,… - Khai thác khoáng sản: dầu khí, cắt trắng, muối + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản + Phát triển du lịch - H lên bảng chỉ bản đồ. - Đánh bắt hải sản,của nước ta diễn ra ở ngoài biển, càng ra xa bờ càng có nhiều tôm cá… - Nhân dân ta còn nuôi để có thêm nhiều hải sản. - HS đọc ghi nhớ Thứ sáu ngày 2 tháng 05 năm 2014 Toán ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (171) I. MỤC TIÊU: - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. - Thực hiện được phép tính với số đo thời gian. - Bài tập cần làm: bài 1, 2, 4. II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ. III. HĐ DẠY – HỌC. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. KTBC: Chữa bài 5/171. B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài Bài 1: Viết số vào chỗ chấm: - Gọi học sinh chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. - Củng cố cách chuyển đổi đơn vị đo thời gian Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Chấm, chữa bài. Bài 4: - Hà ăn sáng trong bao nhiêu phút? - Buổi sáng, Hà ở trường trong bao lâu? - Chốt cách tính và đáp án C. CỦNG CỐ DẶN DÒ - Cho HS làm: 1 năm không nhuận = … ngày. 1 năm nhuận = … ngày -Về nhà làm bài 3 và 5 vào vở. -HS nêu cách làm và đáp án. - HS đọc đề, tự làm bài. 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây 1 giờ = 3600giây 1 năm =12tháng 1 năm không nhuận = 365 ngày. 1 thế kỉ = 100 năm 1 năm nhuận = 366ngày - HS đọc đề, làm bài cá nhân a. 5 giờ = 300 phút 420 giây = 7 phút 3giờ 15phút = 315phút giờ = 5phút b. 4phút = 240 phút 2giờ = 7200 giây 3phút 25 giây= 205giây phút = 6giây c. 5 thế kỉ = 500 năm 12 thế kỉ = 1200 năm thế kỉ = 5 năm 2000năm = 20 thế kỉ - Đọc thời gian biểu của bạn Hà, tính và trả lời: - 30 phút - 4 giờ Kĩ thuật LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn - Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được II. ĐỒ DÙNG: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. HoẠt ĐỘng dẠy hỌc: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. KTBC: -Gv kiểm tra dụng cụ học tập. B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài 1. HS chọn mô hình lắp ghép. - GV yêu cầu HS tự chọn một mô hình lắp ghép. - Cho HS thực hiện theo nhóm. a, HS chọn chi tiết. - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại theo SGK. - GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng và đủ chi tiết để lắp một mô hình. b, Lắp từng bộ phận. - GV cho HS thực hành theo nhóm. c, Lắp ráp một mô hình. - GV nhắc HS phải lắp ráp theo quy trình và chú ý vặn chặt các mối ghép. - GV quan sát, theo dõi các nhóm để kịp thời uốn nắn và chỉnh sửa những nhóm còn lúng túng. 2. GV đánh giá kết quả học tập. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá SP thực hành. -GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. - GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học - H tự chọn - Chọn theo nhóm - HS chọn các chi tiết. - HS thực hiện theo nhóm. - HS thực hiện. - HS trưng bày sản phẩm. - HS tự đánh giá và nhận xét. Khoa học CHUỐI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Thể hiện mỗi quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ II. ĐỒ DÙNG: Hình trang 132,133 SGK, Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. KTBC: - Thức ăn của châu chấu là gì? B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài 1. Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh - GV hướng dẫn HS tìm hiểu hình 1 trang 132 SGK thông qua các câu hỏi. - Thức ăn của bò là gì? - Giữa cỏ và bò có quan hệ gì? - Phân bò được phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho cỏ? - Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì? - GV kết luận: Sơ đồ “mối quan hệ giữa bò và cỏ” Phân bò Cỏ bò 2. Chuỗi thức ăn trong tự nhiên - GV y/c HS quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 SGK - Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó - Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn. - GV nêu KL 3. Bài học/sgk C. CỦNG CỐ DẶN DÒ - NX tiết học - Làm bài vào vở BT Khoa học - HS trả lời - Quan sát hình - Là cỏ - Có mối quan hệ thức ăn, cỏ là thức ăn của bò - Chất khoáng cần thiết cho cỏ - Có mối quan hệ thức ăn, phân bò là thức ăn của cỏ - HS thảo luận theo nhóm - Có thỏ, cáo, thỏ…. - Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo…. - Đại diện nhóm trình bày - HS đọc

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 33 lop 4.doc
Giáo án liên quan